Chiêm ngưỡng những tác phẩm kiến trúc đặc sắc nhất trong 10 năm qua do tạp chí Guardian của Anh bình chọn.
Tháp 30 St Mary Axe, London, Anh, 2003. 30 St Mary Axe - hay còn có tên gọi là "The Gherkin" (Quả dưa chuột) - là một tòa nhà chọc trời ở London, Anh. Tòa nhà do kiến trúc sư đoạt giải Pritzker người Anh là Norman Foster thiết kế chính và do công ty xây dựng Thụy Điển Skanska thi công từ năm 2001 đến năm 2004. 30 St Mary Axe được chính thức khánh thành ngày 28/4/2004 với chiều cao 180 m. 30 St Mary Axe được thiết kế với rất nhiều yếu tố kiến trúc hiện đại để tiết kiệm năng lượng. Toàn bộ tòa nhà đượary Axe c phủ hai lớp kính để tăng cường chiếu sáng cho các phòng làm việc tạo thành một "quả dưa chuột" phủ kính khổng lồ. Với hình dáng đặc biệt và vị trí nổi bật của mình, 30 St Mary Axe đã xuất hiện trong rất nhiều bộ phim như Basic Instinct 2. |
|
Khu triển lãm Blur, Expo 02, Thụy Sĩ, 2002. Công trình do hãng kiến trúc Diller + Scofidio tại New York thiết kế để phục vụ triển lãm quốc tế Expo năm 2002, trở thành ngôi sao của Thụy Sĩ vào năm đó và đã trở thành một trong những tác phẩm kiến trúc độc đáo nhất thế giới.. Hệ thống vòi phun sương được lắp đặt quanh công trình mang tên Blur Building (tạm dịch: “Công trình mờ ảo”) khiến nó trông giống một đám mây khổng lồ trôi lơ lửng trên mặt hồ Neuchatel ở thành phố Yverdon-les-Bains, Thụy Sĩ. |
Tháp Burj Duabi, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất. Tháp hiện giữ vị trí cao nhất thế giới với chiều cao 818m,gồm 160 tầng, và dự kiến sẽ khánh thành vào đầu năm 2010. |
Cầu cạn Millau, Aveyron, Pháp: Cầu dây văng bắc qua thung lũng của sông Tarn ở nam nước Pháp là cây cầu cao nhất thế giới, với đỉnh cao nhất của một cột của nó là 343 m, hơi cao hơn tháp Eiffel và chỉ thấp hơn tòa nhà Empire State Building 38 m. |
Nhà mái vòm Thiên niên kỷ Millennium Dome, London, 2000. Mái vòm Thiên niên kỷ là một trong những công trình nổi tiếng nhất nước Anh. Khánh thành năm 2000, công trình này - với đường kính 365m và cao 100m - thường được ví như một con sứa khổng lồ nổi lên trên bán đảo Greenwich.Chính phủ Anh đã chi 750 triệu bảng để xây dựng công trình này nhằm chào đón Thiên niên kỷ mới. |
Bảo tàng Neues, Berlin, Đức, 2009. Bảo tàng mới được trùng tu vào năm 2009 và trưng bày các hiện vật về Ai cập cổ đại và thời tiền sử. Công trình là sự kết hợp giữa các yếu tố truyền thống và phong cách kiến trúc hiện đại.Sau 10 năm trùng tu, bảo tàng Neues - vốn nổi tiếng từ thế kỷ 19 và bị đóng cửa năm 1939 - đã được mở cửa trở lại hồi tháng 5 năm nay. Kiến trúc sư người Anh David Chipperfield đã khéo léo biến bảo tàng thành một công trình vừa hiện đại, vừa mang nét cổ kính. |
Nhà trưng bày triển lãm nghệ thuật Serpentine Pavilion, London, 2002. Công trình này do kiến trúc sư nổi tiếng người Nhật Toyo Ito thiết kế tại trung tâm nghệ thuật Serpentine trong vườn Kensington, London năm 2002. Toà nhà được xem là một gợi ý cho nghệ thuật kiến trúc của tương lai, trong đó ranh giới giữa các bức tường, sàn nhà, trần nhà, nội và ngoại thất có thể được xoá bỏ. Toà nhà được xem là một gợi ý cho nghệ thuật kiến trúc của tương lai, trong đó ranh giới giữa các bức tường, sàn nhà, trần nhà, nội và ngoại thất có thể được xoá bỏ. |
Nhà ga St Pancras, London, Anh, 2007. Được cải tạo trên nền công trình cũ có từ năm 1868, nhà ga mới St Pancras tại London được mệnh danh là một trong những nhà ga đường sắt tốc độ cao đẹp, hiện đại và tốt nhất thế giới, có quầy bar lớn nhất châu Âu, các không gian đều được kết nối wifi, mái vòm kính tràn ngập ánh sáng. Vào buổi tối, hệ thống đèn chiếu nhiều màu ấn tượng làm cho không gian không khác gì một bảo tàng trình diễn các tác phẩm nghệ thuật. Tháp xoắn ốc Chễm chệ trên bờ Hồ Michgan, thiết kế xoắn ốc 7 mặt độc đáo của Chicago Spire đem lại nhiều lợi ích thiết thực còn hơn cả ý tưởng kiến trúc táo bạo. Kết cấu xoắn giảm bớt sức gió giật dưới đường phố bằng cách hướng phần lớn gió đi lên phía trên dọc theo những đường xoi. Tháp xoắn cũng ít bị đung đưa hơn những tòa nhà vuông góc do gió tác động bằng nhau ở các mặt. Công trình bắt đầu tiến hành trong tháng 6/2007 và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2011. Sau khi đưa vào sử dụng, Chicago Spire sẽ là kiến trúc nhà ở cao nhất thế giới với chiều cao 610 mét, 150 tầng và 1.193 diện tích ở. Độ cao của Chicago Spire đủ để nhìn thấy dáng cong của hành tinh từ trên tầng đỉnh! Với những chi tiết thân thiện môi trường như là hệ thống làm mát dẫn nước từ sông Chicago, các bể chứa nước mưa, kính phản quang phòng ngừa sự va đụng của chim, tòa tháp nhận được giấy chứng nhận “vàng” từ Ủy ban tòa nhà Xanh của Mỹ, chứng nhận chuẩn dành cho cấu trúc xây dựng thân thiện với môi trường. Tháp Aspire Tháp Aspire cao 300 mét ở Cấu trúc xây trườn ra bên ngoài ở một mặt của tháp là bể bơi dài 11 mét dành để phục vụ khách. Tháp Aspire có một khách sạn 5 sao, nước suối khóang chăm sóc sức khỏe và nhà hàng xoay (hình dáng tháp được dùng làm bó đuốc cho Asian Games 2006 vào tháng 12 năm ngoái). The Palm Islands - United Arab Emirates (UAE): gồm 3 hòn đảo nhân tạo(Palm Jumeirah, Palm Jebel Ali, and Palm Deira) với hình dạng của cây cọ(date palm) với các luxury hotels, freehold residential villas, unique water homes, shoreline apartments, marinas, water theme parks, restaurants, shopping malls, sports facilities, health spas, cinemas và nhiều khu bơi lặn (diving sites).
United Arab Emirates có rất nhiều công trình kiến trúc ấn tượng nhất thập kỷ: Tiểu vương quốc Dubai tuy nhỏ bé nhưng lại rất nổi tiếng với những công trình kiến trúc mang tính "chơi ngông" khiến cả thế giới phải thán phục. Mời bạn chiêm ngưỡng những kì quan của Dubai vào năm 2050. Gần đây cái tên Dubai được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, Dubai - công trường của các dự án kỳ vĩ.
Quy hoạch Dubai Waterfront United Arab Emirates
Hiện tại, Walt Disney World Resort là điểm đến hàng đầu trên thế giới. Một khi hoàn thành, Dubailand sẽ dễ dàng vượt qua vị trí đó, dự kiến nó sẽ thu hút 200,000 khách mỗi ngày.
Dự án Ski Dubai, đã được mở của, đây là một trung tâm trượt tuyết trong nhà lớn nhất trên thế giới. ảnh trên là phối cảnh của một dự án trượt tuyết trong nhà khác đang được phác thảo. Chống động đất cho cây cầu biểu tượng Sau trận động đất Loma Prieta 1989, các nghiên cứu cho thấy cầu Golden Gate cần được gia cố nhiều hơn nữa để có thể chịu đựng được những trận động đất mạnh hơn. Hiện nay, nhờ hệ thống trụ đỡ ở phía nam, cây cầu 70 năm tuổi đã có thể chịu đựng được trận địa chấn mạnh. Thách thức ở đây là làm thế nào gia cố cây cầu biểu tượng nước Mỹ mà không gây thay đổi cảnh quan của nó. Cụm panel mặt trời
Năm 2007, SunPower đã lắp đặt 70.000 panel mặt trời - tạo ra 15 megawatt điện - tại căn cứ không quân Nellis ở Khoảng 1/4 số panel này sử dụng các tế bào năng lượng mặt trời được thiết kế đặc biệt của SunPower để chuyển đổi những tia nắng mặt trời thành điện năng với 22% hiệu quả, cao nhất trong bất kỳ tế bào năng lượng mặt trời thương mại nào. Sân bóng đá lý tưởng cho khán giả
Vòm cao 135 mét bọc phía trên sân vận động Wembley mới ở Một hệ thống máy tính giám sát độ phơi nắng và kiểm soát phần mái di động để bảo đảm ánh sáng cũng như gió mát lan tỏa khắp sân, giữ cho nó trong điều kiện lý tưởng nhất. Một chi tiết khác làm hài lòng các fan bóng đá: 2.600 toalét - nhiều nhất so với bất cứ công trình xây dựng nào trên thế giới! Turbine cung cấp điện cho 1.000 căn nhà
Turbine chạy bằng dòng thủy triều thương mại hóa đầu tiên trên thế giới SeaGen cao 50 mét quay 12 vòng/phút (tốc độ không đủ nhanh để gây tổn hại cho đời sống sinh vật biển) có khả năng cung cấp 1,2 megawatt điện năng cho 1.000 căn nhà. Turbine đầu tiên sẽ được lắp đặt trong tháng 11/2007 tại Trạm nghiên cứu khoa học không bị phủ tuyết Thiết kế của Trạm Nghiên cứu khoa học Amundsen-Scott của Mỹ ở Nam Cực cho phép đội ngũ chuyên gia không phí thời gian dọn tuyết để có nhiều thời gian hơn cho công tác nghiên cứu khí hậu. The Shard, London “The Vauxhall Sky Garden”, London Anara Tower (2150 ft.), Dubai,UAE Kaunas, Lithuania "Capsule Tower” in Japan
Với hình chiếc cánh khiến gió chỉ thổi phía trên và phía dưới trạm, giúp tạo sự quang đãng cho khu vực xung quanh, tiết kiệm được hơn 61.000 lít dầu và 1.500 giờ công cho việc dọn tuyết mỗi năm. Sau 9 năm xây dựng, cuối cùng các trang bị kỹ thuật đã được lắp đặt trong tháng 1/2007 Olympic architecture Top 10: past, present and future
As we say goodbye to the 2008 Olympics in Beijing, let's take a look back at the glories of Olympic architecture from the past, and look forward to even more innovation to come. The competition for the honor of hosting the Olympic Games is an intense, worldwide fight, but with that prize comes the tremendous responsibility of building a complex of structures to support the games. Every Olympic city has risen to the challenge, putting its best design and creative minds into the limelight for all the world to see. Some of the efforts have been more successful than others, and a few of the host countries have spent decades paying off the debt incurred by such architectural ambition. Hit continue to see our picks for the Top 10 best Olympic buildings in history.
Bird’s Nest (Beijing National Stadium) 2008
London Aquatics Centre 2012
Water Cube (Beijing National Aquatics Center) 2008
China Central Television (CCTV) Headquarters Building and Television Cultural Centre 2008
Palestra at Olympia, 776 BC
London Olympic Stadium 2012
Salt Lake City Olympic Flame 2002
Munich Olympic Stadium 1972
Montréal Olympic Stadium 1976
Sydney Olympic Stadium 2000 |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét