Located in Cape Town, the Green Point Stadium was designed by GMP Architects. And now the construction is in progress and expected for completion in 2010 to host the world’ biggest soccer event, FIFA World Cup. The stadium designed to seat 68,000 spectators on three tiers.
The image of Cape Town is uniquely characterised by the interaction of Table Mountain and Signal Hill – a soft, hilly landscape, and the surrounding Atlantic Ocean. Green Point Stadium will sit at the foot of Signal Hill. The exterior shell of the stadium was designed as an abstract, linearly arranged membrane construction.
Prepared for the 17th Asian games in 2014, the Incheon Stadium in South Korea was designed by Populous in collaboration with Heerim Architects and Planners. The stadium combines the permanent and temporary modular seating structue. After the main event the temporary side will be removed as the visitor capacity will reduce from 70,000 people into 30,000.
Designed by KPF, the Lotte Super Tower 123 is scheduled for completion in 2014 in Korea. When completed it will be the second tallest skyscraper in the world right after the Burj Dubai. It’s mentioned as the truly mixed-use tower designed with ideal “vertical city” in mind. From bottom to top, the use of the building covers public transport connectors, retail, residential, offices, hotel, observation deck, and public space.
Designed by DRDS in partnership with Junglim, DMP, Haenglim and A&U, the Hwaseong sports complex is scheduled to be completed in 2010. Coming with fluid design, the project will house a 35,000 seat soccer, 5000 seat arena and 2000 seat practice field. Utilizing curved metal for the roof and the sidewall, the building offers a sleek look for the outside of the building.
Expected to open early this month, the HKS’s new stadium for the Dallas Cowboys will be the one of the longest column-free rooms in the world, stretching a quarter of a mile in length, and covers 280,000sq area to hold up to 100,000 fans. Its roof supported by two monumental arches while its vocal point is the elongated arch entrance.
Bryan Trubey, principal designer at HKS, said: “We chose a modern palette of simple forms and materials that creates a fittingly progressive architectural expression for the new stadium.”
Delian Shide FC to build new stadium in their hometown, Delian in China. The stadium will cover 38,500 m2 area to house about 40,000 spectator, TV broadcasting center, administration areas, VIP lounge, players facilities and public concourse. As you can see in the image, the stadium inspired by the colorful layering and overlapping of the ancient Chinese cuju football.
According to Ben van Berkel, “The design of the Dalian Football Stadium is inspired by the classic Chinese football, which was made by layering colored bamboo. For the stadium design, we appropriated this effect to generate a double-layered roof structure. This structure operates as a double concourse enclosure, encircling the tribunes. Splits and openings in between broad bands of the lattice structure enable views from the outside in and from the inside out.”
Guangdong Library
The worlds largest train terminus, Wuhan Station-main entrance
City Treasury
Guangzhou Baiyun International Conference Center
Guangzhou Science Hall
Science City
Guangzhou Swimming & Diving Hall competition entries (2008-2010)
Condos
Dalian Wanda Center, China
Shanghai World Finance Center, 1,614ft:
Guangzhou Twin Tower West, 1,440ft:
Worlds largest concert hall, the Beijing Opera House
Beijing Books Building
Tschumi proposal, Beijing
Chengdu Museum
Technology and Science Enterprising Centre,
Biomedical Research Institute aka The Blob,
conceived at MIT on mitochondrial pools, designed by Nouvel:
CCTV
Guangzhou Opera House:
Shenzhen Stock Exchange
Shenzhen Century Plaza, 1000 ft
Shenzhen East Pacific Center, 1000ft
Suzhou Railway Station
Shizhiazhuang Hotel
Suzhou Gate 990ft
Beijing's new airport (from SSC)
Guangzhou TV Tower
www.worldarchitecturenews.com
Chengdu towers
www.photobucket.com
Chengdu Museum
www.e-architect.co.uk
www.e-architect.co.uk
Beijing Watercube
Tour Phare, Paris:
www.flickr.com
Paris Philarmonie
www.nytimes.com
www.nytimes.com, www.arkitectrue.com
Elbe Philarmonic Hall, Hamburg
http://cache.daylife.com
www.nytimes.com, http://cubeme.com
www.archnewsnow.com
HAMBURG SCIENCE CENTERE- Broadway Art Museum, East Lansing, Michigan
http://rawartint.files.wordpress.com
http://corinnemartin.com
NYC,www.worldarchitecturenews.com
Toren, Brooklyn, NYC
www.nytimes.com
Chicago Spire
http://citybloc.com, http://imgs.ebuild.com
Triple Treat, Pusan, Korea
www.worldarchitecturenews.com
Valencia Opera House, Spain
www.playbillarts.com, www.imageshack.us
www.designbuild-network.com
City of Arts & Sciences next door
www.spain4uk.co.uk
Changsha Rail Terminal
www.photobucket.com
Cathay Opera House, Chongqing
www.photobucket.com
Grand Theater, Chongqing
www.photobucket.com
www.cqsdjl.com.cn
Shenzhen Museum of Contemporary Art:
Shenzhen Library
Bluetooth Crystal, Shenzhen
Shenzhen Stadium for 2011 Universidade:
Shenzhen International Airport:
Shenzhen Museum
Tianjin Binhai masterplan:
www.worldarchitecturenews.com
Shanghai Tennis Stadium, the roof slides open like a flower:
www.yankodesign.com, www.masters-cup.com
trung tâm khu ĐTM Tân Tây Đô
Khu đô thị mới Cổ Nhuế - Tập đòan Nam Cường
Khu đô thị mới Sơn Đồng - Hoài Đứ
TP HCM cần 15 tỷ USD cho các dự án hạ tầng
Theo Phó chủ tịch thường trực UBND TP HCM Nguyễn Thành Tài, giai đoạn 2011-2015, thành phố cần huy động 15 tỷ USD để đầu tư vào các dự án cấp nước, chống ngập, đường sắt đô thị... bằng hình thức đầu tư mới PPP.
Ngày 24/6, tại Hội nghị về nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng của TP HCM, ông Tài khẳng định, thành phố cam kết ủng hộ, sẵn sàng hợp tác và tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài quan tâm đầu tư các dự án hạ tầng trên.
Ông Tài cũng đề cập đến việc thành phố sẽ thí điểm một hình thức đầu tư mới có tên gọi PPP (Public-Private-Partnership), kết hợp vốn khu vực công với khu vực tư nhân và vốn vay các định chế tài chính để triển khai những dự án hạ tầng.
Theo đó, PPP khác với các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT, ODA ở chỗ, thành phố sẽ ra đề bài, đưa ra thông số, chi tiết cụ thể của dự án; chuẩn bị sẵn sàng môi trường đầu tư, kết hợp với sự tư vấn của chuyên gia nước ngoài và tổ chức đấu thầu để chọn nhà đầu tư thích hợp. Điểm mạnh của hình thức này là hợp đồng PPP được soạn thảo rất chặt chẽ, chi tiết, lường trước được những biến động tốt lẫn xấu và xác định cả những giải pháp xử lý cho từng tình huống xảy ra.
Cầu Phú Mỹ tại TP HCM đang được nhà đầu tư tính đến chuyện tăng mức thu phí phương tiện qua cầu. Ảnh: Kiên Cường. |
Lãnh đạo thành phố nhấn mạnh, mô hình PPP là một kênh kêu gọi đầu tư rất mới nhưng sẽ mang lại cho TP HCM nhiều bài học: nâng cao năng lực quản lý, nâng cao hiệu quả thực hiện dự án, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đồng thời hài hòa lợi ích cho cả 3 đối tượng: nhà nước (quản lý dịch vụ), doanh nghiệp (công cấp dịch vụ) và người dân (thụ hưởng dịch vụ).
Tuy nhiên, dù những ưu điểm của hình thức đầu tư PPP được liệt kê khá nhiều, vẫn còn không ít ý kiến tỏ ra rất băn khoăn về hình thức kêu gọi đầu tư này.
Đại diện Đại sứ quán Nhật Bản chỉ ra mô hình đầu tư xây dựng cầu Phú Mỹ đang xảy ra hiện tượng nhà đầu tư tăng mức thu phí do nguồn thu không đảm bảo như dự đoán ban đầu. Vị này thắc mắc rằng, liệu hình thức PPP có thể tính đến những tình huống xấu xảy đến với nhà đầu tư hay không.
Trong khi đó, một doanh nghiệp đề cập đến lo ngại, những rào cản về thủ tục hành chính và đền bù giải phóng mặt bằng tại TP HCM có thể làm chậm quá trình đầu tư và gây thất thoát vốn do trượt giá.
Triều cường tại TP HCM khiến người dân không thể lưu thông dễ dàng. Thành phố đang tính đến chuyện huy động thêm vốn đầu tư để thực hiện các dự án chống ngập. Ảnh: Kiên Cường. |
Ông Tài nhấn mạnh, thành phố sẽ tập trung hỗ trợ cải cách thủ tục hành chính để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia dự án hình thức PPP. Đồng thời, tùy vào từng tình huống và thời điểm cụ thể, thành phố sẽ ngồi lại với doanh nghiệp giải quyết các vấn đề liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng, trượt giá, hoàn vốn...
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông cho rằng, để huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân xây dựng cơ sở hạ tầng thông qua hình thức PPP, cần xây dựng một hệ thống chính sách mới phù hợp với thông lệ quốc tế trong lĩnh vực này. Điều quan trọng là phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các bộ, ngành Trung ương với các địa phương. Đây là những nhân tố quan trọng, quyết định cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân.
Ông Đông cũng cho biết thêm, trong quá trình thực hiện huy động vốn theo hình thức PPP, sẽ phải sử dụng đến đội ngũ tư vấn để chuyển giao công nghệ. Hiện nay trên thế giới không có một mô hình PPP nào chuẩn hóa một cách tuyệt đối. Bởi lẽ, mỗi quốc gia có một trình độ, hoàn cảnh phát triển kinh tế khác nhau nên không có mô hình PPP nào giống nhau. "Đây là hình thức hay nhưng không dễ. Lợi thế của Việt Nam là có cả những bài học thành công và thất bại của thế giới để rút kinh nghiệm cho các dự án của mình", ông Đông nói.
Theo dự báo của Bộ Kế hoạch đầu tư, từ nay đến năm 2020, Việt Nam cần khoảng 150 tỷ USD cho nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng then chốt như giao thông, điện, cấp thoát nước…
Các nguồn vốn truyền thống hiện nay chỉ có thể đáp ứng khoảng 40%-50% nhu cầu vốn, 50%- 60% số vốn còn lại phải huy động từ khu vực tư nhân. Do đó, hình thức đầu tư PPP kết hợp vốn khu vực công với khu vực tư nhân và vốn vay các định chế tài chính, đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu trình Chính phủ cho thực hiện thí điểm tại Việt Nam.
Các dự án chính của TP HCM đến năm 2020 tập trung vào giao thông: làm đường mới, mở rộng phố, xây dựng metro, đường sắt, hàng không; dự kiến cần đến hơn 15 tỷ USD trong khi nguồn vốn ODA từ phía Nhật đang bị thắt lại với các dự án mới.
"Dân số hiện tăng gấp 2 lần so với năm 1985, quỹ đất dành cho giao thông thành phố đang quá thấp dẫn đến quá tải, gây ùn tắc kẹt xe liên miên", đại diện Sở Giao thông vận tải nêu thực trạng tại hội thảo kêu gọi đầu tư hạ tầng TP HCM sáng nay. Tỷ lệ quỹ đất giao thông thành phố hiện chỉ đạt 4,87% so với yêu cầu chuẩn là 20-24%.
Ông Nguyễn Trung Tín, Phó chủ tịch UBND TP HCM, cũng nhìn nhận: "Mặt đường cho giao thông hằng năm chỉ thêm 1-2% nhưng lượng xe tăng 10-12% nên phát triển thành phố đang dần trở nên không cân đối".
TP HCM rất cần vốn để đầu tư cho giao thông nếu muốn phát triển bền vững. Ảnh: Kiên Cường. |
Trước hiện trạng đó, theo nhiều chuyên gia, vấn đề sống còn của TP HCM là phát triển cơ sở hạ tầng, song việc tìm vốn đầu tư cũng đang trong tình trạng nan giải.
Vì vậy, để mời gọi đầu tư, TP HCM đã đưa ra danh mục 8 dự án "trăm triệu đô": đường song hành Hà Huy Giáp, dự án nâng cấp mở rộng tỉnh lộ 15 (vốn 171 triệu USD)... Nặng tiền hơn, dự án đường vành đai 3 (giáp tuyến cao tốc liên vùng phía Nam) dài 8,4 km đòi phải có số vốn đầu tư 2,5 tỷ USD; đường trên cao số 3, năm nút giao thông trên đường Nguyễn Văn Linh quận 7, tuyến metro 4, 5, 6... cũng hút một lượng vốn lớn.
"Trung bình mỗi năm TP HCM cần khoảng 1 tỷ USD để thực hiện đúng theo quy hoạch về giao thông", ông Lư Đình Phong, Phó giám đốc Sở Kế hoạch đầu tư TP HCM, khẳng định.
Cơ sở hạ tầng cho giao thông là "chìa khóa" chính cho TP HCM phát triển bền vững nên phải tập trung hút vốn đầu tư, song cấp thoát nước - xử lý nước thải cũng cần được quan tâm đúng mức cho một đô thị. Hiện thành phố đang cần tiếp gần 1,3 tỷ USD cho các dự án thoát nước, khoảng 3,5 triệu USD cho cấp nước.
"Thành phố có gần 100 km kênh rạch đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nặng nề, nước thải ngày càng tăng nhưng đến nay chưa có một nhà máy xử lý nào", ông Ngô Quang Mẫn, Trưởng phòng quản lý cấp thoát nước Sở Giao thông, cảnh báo.
Theo ông Mẫn, bên cạnh các dự án môi trường nước đang triển khai trên địa bàn thì TP HCM phải có 9 nhà máy xử lý nước thải cùng 2 dự án quan trọng cần vốn để triển khai. Trong đó dự án tiêu thoát nước kênh Tham Lương - Bến Cát "ngốn" hết 800 triệu USD, cộng thêm hơn 500 triệu USD nữa cho việc thu gom xử lý nước thải kênh Tân Hóa - Lò Gốm.
Còn về cấp nước, ông Lý Chung Dân, Phó tổng giám đốc Tổng công ty cấp thoát nước Sài Gòn, cũng đưa ra 6 dự án với tổng vốn đầu tư lên đến 5.850 tỷ đồng. Đáng chú ý là các dự án xử lý bùn nhà máy nước Thủ Đức, sửa chữa tuyến cống nước sạch hiện hữu, xây dựng hệ thống chuyển tải...
"Ách tắc giao thông, ngập nước đang kiềm hãm tốc độ phát triển kinh tế của thành phố, nhưng hiện ngân sách không thể nào đáp ứng nổi cho các dự án hạ tầng cơ sở nên việc kêu gọi đầu tư là một sự cấp bách", ông Tín nói.
Danh mục các dự án kêu gọi đầu tư
Dự án song hành đường Hà Huy Giáp (từ quốc lộ 1 đến cầu Phú Long giáp tỉnh Bình Dương).
Dự án nâng cấp mở rộng tỉnh lộ 15 dài 40 km: vốn đầu tư 171 triệu USD. Đường vành đai 3 giáp tuyến cao tốc liên vùng phía Nam: 2,5 tỷ USD. Đường trên cao số 3 dài 8,5 km với 4 làn xe. Năm nút giao thông trên đường Nguyễn Văn Linh quận 7. Tuyến metro số 4, 5, 6.
Dự án tiêu thoát nước Tham Lương - Bến Cát với vốn đầu tư 800 triệu USD. Dự án thu gom xử lý nước thải kênh Tân Hóa Lò Gốm 485 triệu USD.
Dự án Hệ thống cấp nước sông Sài Gòn giai đoạn II: 1.000 tỷ đồng. Mở rộng nhà máy nước Thủ Đức giai đoạn IV: 1.650 tỷ đồng. Khu xử lý bùn nhà máy nước Thủ Đức: 200 tỷ đồng. Sửa chữa tuyến cống nước sạch hiện hữu: 200 tỷ đồng. Xây dựng hệ thống chuyển tải mạng cấp 1: 2.800 tỷ đồng.
Cần 100 tỉ USD đầu tư hạ tầng
Theo ông Alain Cany, chủ tịch Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam, để tiếp tục giữ nhịp độ phát triển cao trong 5-10 năm tới nhu cầu vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng tại Việt Nam là rất lớn, ước tính khoảng 100 tỉ USD. Nhu cầu lớn cộng với chính sách cởi mở hơn trong lĩnh vực này đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm. Ông Đặng Huy Đông, thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, cho biết dự kiến trong hai tháng nữa VN sẽ ban hành một thông tư quy định chi tiết về hình thức đầu tư hợp tác công- tư (PPP).
Hội nghị Vietnam Investment Summit năm nay thu hút sự chú ý của một số gương mặt mới như APG Asset Management Asia (Hong Kong)...
Ông Robert Thorpe, giám đốc điều hành Vietnam Investment Summit, cho biết công ty của ông quản lý đến 25 quỹ đầu tư trên toàn thế giới; trước đây chỉ đầu tư ở các nước phát triển và nay đang chuyển sang các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. APG Asset Management cũng dành 20% số tiền trong quỹ đầu tư của mình cho châu Á. Các đại biểu cho rằng trong bối cảnh này thì các quỹ đầu tư đang hướng đến những thương vụ đầu tư nhỏ (khoảng 50 triệu USD) nhưng tham gia nhiều dự án thay vì tập trung “đánh” vào những dự án khổng lồ.
Công ty cổ phần BOT cầu Phú Mỹ (PMC) được xem là một điển hình đầu tư thành công trong lĩnh vực này. Ông Bertrand Chape, tổng giám đốc PMC, cho biết công ty đã đầu tư vào cầu Phú Mỹ với tổng mức đầu tư 150 triệu USD (vốn chủ sở hữu 35 triệu, vay 115 triệu), thu phí trong vòng 26-30 năm. Mỗi năm công ty thu về 20-30% lợi nhuận. Mức này được các nhà đầu tư đánh giá là hấp dẫn.
Một ví dụ khác cũng được ông Đặng Thành Tâm - chủ tịch Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn - cho là trường hợp thành công dưới hình thức PPP. “Chúng tôi đầu tư 25.000 tỉ đồng xây dựng đường cao tốc Hà Nội, đổi lại được nhận 600-700ha xây dựng một khu đô thị ngay bên cạnh con đường”, ông Tâm kể.
Từ một số thành công trong việc đầu tư theo mô hình PPP, Thứ trưởng Đặng Huy Đông cho biết Nhà nước sẽ ưu tiên vào giao thông, cấp điện, nước... sau đó mở rộng ra lĩnh vực y tế, giáo dục. Nhưng theo ông Đông, trước mắt chỉ lựa chọn một hai dự án thí điểm.
Các dự án này đều do Nhà nước phát triển, ngân hàng xem xét khả năng tài trợ vốn, tính toán con số chính xác về đầu tư và lợi nhuận. Nhà nước sẽ tham gia mức độ nào, công ty tư nhân tham gia mức độ nào sẽ được công bố. Nếu Nhà nước không tham gia thì khu vực tư nhân khó đầu tư. Quy trình sẽ được công bố, minh bạch và được đấu thầu để công ty nào cũng có cơ hội đầu tư.
Thứ trưởng Đông còn hé lộ hình thức PPP có thể sẽ áp dụng cho dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam. “Chắc chắn sẽ cân nhắc ở những đoạn dễ ăn nhất và những gói thầu hấp dẫn để thu hút đầu tư” - ông Đông nói. Ngoài ra, những hạng mục liên quan như nhà ga, trung tâm thương mại, bất động sản xung quanh... tất cả đều được mời gọi đầu tư.
Trước những lo ngại về đền bù giải phóng mặt bằng, ông Đông cam kết: “Chúng tôi sẽ làm thế nào để mặt bằng có sẵn cho các bạn vào là đầu tư ngay. Nhà đầu tư sẽ không chịu rủi ro trong vấn đề này. Nhà nước sẽ dành quỹ cho vấn đề này”.
Tuy hào hứng với cơ hội đầu tư vào kết cấu hạ tầng, nhưng hầu hết nhà đầu tư tại buổi hội thảo đều cho rằng thông tin về dự án này còn quá sơ sài. “Nghiên cứu tiền khả thi chưa có thì chúng tôi chưa thể nói gì cả”, một nhà đầu tư nói.
VN 'sẽ có 10 sân bay quốc tế'
Việt Nam sẽ có 10 sân bay quốc tế trong tương lai gần, với bốn sân bay ở miền Nam, bốn ở miền Trung và hai ở miền Bắc.
Theo quy hoạch mới được điều chỉnh, sân bay Tân Sơn Nhất với công suất hiện thời 10 triệu hành khách/năm, sẽ được nâng cấp mở rộng sân đỗ máy bay, xây dựng ga hàng hóa và khởi công xây dựng đài kiểm soát không lưu.
Ba sân bay quốc tế khác ở miền Nam là: sân bay Cần Thơ (khai thác từ đầu 2009), sân bay Phú Quốc (bắt đầu xây dựng cuối 2009) và sân bay Long Thành (Đồng Nai).
Sân bay Phú Quốc trong tương lai sẽ có công suất bảy triệu hành khách/năm, chủ yếu phục vụ du lịch.
Sân bay Long Thành sẽ có quy mô lớn nhất Việt Nam trong tương lai, với công suất 100 triệu hành khách/năm, diện tích 5.000 hectare, cần kinh phí đầu tư 5 tỷ đôla.
Tại miền Trung, các sân bay quốc tế là Đà Nẵng, Phú Bài (Huế), Cam Ranh (Nha Trang) và Chu Lai (Quảng Nam).
Sân bay Đà Nẵng hiện đã có chức năng đón khách quốc tế. Ba sân bay còn lại mới chỉ tiếp nhận các chuyến bay nội địa nhưng sân bay Cam Ranh đang đầu tư xây mới nhà ga, đài kiểm soát không lưu và hệ thống đèn đêm để sớm trở thành sân bay quốc tế trong năm nay.
Ở miền Bắc, sân bay Nội Bài (Hà Nội) vẫn là sân bay quốc tế chính. Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt quy hoạch đến 2025, theo đó sân bay Nội Bài sẽ có công suất 30 triệu hành khách/năm.
Sân bay này sẽ tiếp tục được mở rộng về phía nam.
Một sân bay quốc tế khác sẽ được phát triển tại miền Bắc là sân bay Cát Bi (Hải Phòng).
Cam Ranh thành sân bay quốc tế
Sân bay Cam Ranh, Khánh Hòa, sẽ trở thành sân bay quốc tế với tuyến bay đầu tiên nối với Vladivostok của Nga khai trương ngày 12/12 tới.
Thông tin này được loan báo trong cuộc làm việc giữa Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa Võ Lâm Phi và đại diện một số công ty Nga là Vladivostock Avia và Transero Airlines.
Tham gia cuộc làm việc này còn có đối tác Việt Nam của các công ty Nga là công ty Minh Nhật.
Tuyến bay sắp khai trương có mục tiêu thúc đẩy lượng khách Nga tới du lịch ở Khánh Hòa.
Cam Ranh nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung đã trở nên quen thuộc với người Nga kể từ khi quân đội Nga được quyền sử dụng quân cảng Cam Ranh.
Theo một thỏa thuận ký giữa hai nhà nước, Hạm đội Thái Bình Dương của hải quân Nga sử dụng cảng Cam Ranh trong 25 năm từ năm 1979.
Đây từng là căn cứ hải quân lớn nhất của Liên Xô bên ngoài lãnh thổ nước này.
Tuy nhiên hoạt động của hải quân Nga dần dần bị thu nhỏ cùng với sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh và năm 2002, trước khi thỏa thuận thuê Cam Ranh hết hiệu lực, Nga đã rút hoàn toàn khỏi nơi đây.
Việt Nam sau đó tuyên bố sẽ không sử dụng Cam Ranh cho mục đích quân sự nữa, cho dù có tin Hoa Kỳ muốn thuê Cam Ranh trong chiến lược châu Á - Thái Bình Dương của mình.
Bộ Quốc phòng Việt Nam đã không chỉ một lần tuyên bố cảng Cam Ranh và các cơ sở hạ tầng đi kèm như sân bay sẽ hoàn toàn dùng cho dân sự.
Mở rộng sân bay
Theo thỏa thuận mới với hàng không Nga, tuyến bay nối Cam Ranh và Vladivostok sẽ hoạt động hai tuần một lần với hy vọng tần suất bay được tăng lên trong tương lai.
Máy bay đầu tiên được sử dụng trong đường bay này là Tu 204 của Nga.
Giới chức hai bên cũng hy vọng mở đường bay Cam Ranh - Moscow.
Với việc khai trương sân bay quốc tế Cam Ranh, các khách sạn trong tỉnh Khánh Hòa sẽ có chương trình khuyến mại giảm giá từ 50%-70%.
Được biết chuyến bay ngày 12/12 sẽ có 130 khách Nga từ Vladivostok đến Cam Ranh.
Để đón các chuyến bay quốc tế, sân bay Cam Ranh đã được đầu tư 200 tỷ đồng cho nhà ga mới, trung tâm kiểm soát không lưu, đường băng và các phương tiện cơ sở kỹ thuật khác.
Nhà ga mới có khả năng đón 600 khách một giờ, gấp đôi nhà ga cũ.
Xây dựng sân bay ở Lai Châu
Tin cho hay một sân bay mới sẽ được xây dựng tại Lai Châu, khu vực Tây Bắc Việt Nam.
Sân bay này theo kế hoạch sẽ được đưa vào hoạt động năm 2012, phục vụ cho cả mục đích dân sự và quân sự.
Theo quy hoạch đã được phê duyệt, sân bay Lai Châu sẽ xây dựng tại thị trấn Tân Uyên, cách trung tâm tỉnh 60km và sẽ đạt cấp 3C tiêu chuẩn hàng không dân dụng quốc tế.
Sân bay này cũng sẽ đạt tiêu chuẩn sân bay quân sự cấp 3.
Diện tích toàn bộ sân bay Lai Châu khi đưa vào hoạt động là 117 hectare, với đường băng dài gần 2km và rộng 30m. Như vậy, sân bay này có thể tiếp các loại máy bay nhỏ, cỡ Fokker 70 hay ATR 72.
Trong giai đoạn 2012-2020, sân bay Lai Châu sẽ là sân bay dịch vụ nội địa; nhưng đến năm 2030 sẽ được nâng cấp thành cảng hàng không nội địa.
Theo Đài Tiếng nói Việt Nam, VOV, chỉ tiêu vận chuyển bước đầu của sân bay Lai Châu là 7.300 hành khách/năm.
Nhà ga của sân bay sẽ có công suất 40.000 khách và 100 tấn hàng hóa/năm, đến năm 2030 mở rộng lên 110.000 hành khách và hơn 300 tấn hàng hóa/năm.
Ngoài nhà ga, còn có các hạng mục công trình khác như trung tâm điều hành, văn phòng cảng vụ, khu cấp nhiên liệu, trung tâm khí tượng..
Dự án sân bay Lai Châu sẽ có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh miền núi Tây Bắc này.
Năm ngoái Lai Châu vừa kỷ niệm 100 năm ngày thành lập tỉnh. Tỉnh Lai Châu được cho là có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Đê biển dài nhất thế giới của Hàn Quốc
Đê Saemangeum cách thành phố Seoul khoảng 200 km về phía nam. Nó có một xa lộ ở phía trên. Ảnh: AFP. |
Đê chắn biển mang tên Saemangeum bao quanh một vùng biển có diện tích 401 km2 - bằng khoảng 2/3 diện tích thành phố Seoul. Với chiều dài 33,9 km, nó nằm giữa biển Hoàng Hải và cửa sông Saemangeum.
"Saemangeum là dự án xây dựng lớn nhất trong lịch sử Hàn Quốc. Nó sẽ thay đổi diện mạo của đất nước", AFP dẫn lời Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-Bak phát biểu trên đài truyền hình.
Chính phủ Hàn Quốc đã chi 2,9 nghìn tỷ won (2,6 tỷ USD) cho dự án. Trong vòng 10 năm tới dự án sẽ cần thêm 21 nghìn tỷ won nữa. Số tiền này sẽ được sử dụng để bồi thường đất cho dân, xây dựng cơ sở hạ tầng và các hồ chứa nước ngọt khổng lồ.
Theo AFP, ông Lee gọi đê Saemangeum là "Vạn lý trường thành trên biển". Theo nhà lãnh đạo Hàn Quốc, do có một con đường, Saemangeum sẽ trở thành một "xa lộ kinh tế" để xứ kim chi vươn ra bên ngoài khu vực Đông Bắc Á.
Đê chắn biển dài nhất thế giới nằm giữa biển Hoàng Hải và cửa sông Saemangeum. Ảnh: wikimedia.org. |
Một cửa xả nước của đê Saemangeum. Ảnh: AFP. |
Đê Saemangeum nhìn từ trên không trung. Ảnh: koreatimes.co.kr. |
Con đê sẽ trở thành xa lộ kinh tế để Hàn Quốc vươn ra ngoài khu vực Đông Bắc Á. Ảnh: AFP. |
Mô hình Khu vực Tự do kinh tế Saemangeum - Gunsan. Ảnh: koreatimes.co.kr. |
Cổng vào của đê Saemangeum. Ảnh: koreatimes.co.kr. |
The Chicago Athenaeum: Museum of Architecture and Design founded ?The American Architecture Awards? in 1997 as a way in which to draw significant international attention to new buildings and planning projects being built and designed in the United States by the best of America?s architecture offices and firms. The program has a unique educational mission and public profile with the intent of promoting and celebrating American design and American architecture to a national and international audience. American Architecture Awards, 2000 - 2005. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét