Thứ Hai, 27 tháng 9, 2010

Tản mạn chuyện kiến trúc & xây dựng(64)

http://gothamist.com/attachments/jen/2008_02_wtcworries.jpg

http://www.ebtx.com/wtc/newwtclg.gifWTC Trung tâm Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Center, viết tắt WTC; cũng được gọi Tòa tháp đôi), là tên gọi chung của khối bảy tòa nhà trước đây nằm gần cực nam Manhattan, thành phố New York. Trung tâm nổi bật với hai tòa tháp đôi 110 tầng, được kiến trúc sư người Mỹ gốc Nhật Minoru Yamasaki thiết kế và mua lại bởi Larry Silverstein. Khởi công từ 1966 và khánh thành vào 4 tháng 4 năm 1973, nó vượt qua chiều cao của tòa Empire State lịch sử, trở thành tòa nhà cao nhất thế giới chỉ trong một năm, trước khi tòa tháp SearsChicago hoàn tất. Đã từng bị đánh bom vào tháng 2 năm 1993, nhưng nó vẫn đứng vững kiên cố. Tuy vậy nó đã không tránh khỏi sụp đổ gây ra bởi hai chiếc phi cơ Boeing đâm vào, trong những sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001.

World Trade Centre Tower 3 by Rogers Stalls

World Trade Centre Tower 3 at 175 Greenwich Street, for developer Silverstein Properties

World Trade Centre Tower 3 by Rogers Stalls

Rogers Stirk Harbour + Partners

World Trade Centre Tower 3 by Rogers Stalls

World Trade Centre Tower 3 by Rogers Stalls

Dead Drop Schematic - 5kb

A New World Trade Center Building - 12kbhttp://newsimg.bbc.co.uk/media/images/42036000/gif/_42036606_911_accessible3_416.gif

http://assets.nydailynews.com/img/2009/01/30/graf_towers.jpg

http://www.fosterandpartners.com/content/projects/1210/51987.jpg

http://www.designboom.com/eng/interview/libeskind/ModelViewfromAbove.jpghttp://www.destination360.com/north-america/us/new-york/images/s/world-trade-center-site.jpghttp://www.randomwire.com/wp-content/uploads/wtc2.jpeghttp://www.beethamtower.org/images/skyscrapper/lego-world-trade-center-new-york.jpghttp://gothamist.com/attachments/nyc_gideon/07_01_Vinoly-renders2.jpg

http://www.sallini.com/rumors/therumors/newworldtradecenter/newworldtradecenter.jpgWTC

World trade center:

WTC transit hub

Photo taken on Sept. 6, 2005 shows an artistic image of the new World Trade Center(WTC) transportation hub. With the fourth anniversary of the Sept.11 terror attacks only days away, the rebuilding of Lower Manhattan took another step forward Tuesday with the ground-breaking of a new World Trade Center (WTC) transportation hub. The release of two doves representing the birdlike design by Spanish architect Santiago Calatrava symbolized the launching of the 2.2-billion-dollar project at the WTC site. US Transportation Secretary Norman Mineta, New York Mayor Michael Bloomberg, the governors and all four senators from the states of New York and New Jersey joined Calatrava to mark the beginning of construction of the hub that will serve more than 80,000 commuters daily between downtown Manhattan and New Jersey.

" border="0">
Photo taken on Sept. 6, 2005 shows an artistic image of the new World Trade Center(WTC) transportation hub.

" border="0">
Photo taken on Sept. 6, 2005 shows an artistic image of the new World Trade Center(WTC) transportation hub.

" border="0">
Photo taken on Sept. 6, 2005 shows an artistic image of the new World Trade Center(WTC) transportation hub.

http://www.artscatter.com/wp-content/uploads/2009/05/port_authority_ny_comissioned.jpg

World Trade Center, Los Angeles World Trade Center, Los Angeleshttp://triphow.com/wp-content/uploads/2009/04/century-plaza-hotel-los-angeles.jpg

World Trade Center, Long BeachWorld Trade Center, Long Beachhttp://www.lovelydowntownlongbeachcondos.com/images/WorldTradeCenterUnits.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a7/Tokyo_World_Trade_Center_from_Tokyo_Tower.jpgTokyo

http://www.asinah.net/hongkong/img/hongkongwtc.jpghttp://www.topchinatravel.com/pic/city_pic/hongkong/shopping/World-Trade-Center.jpghttp://www.basioent.com/attachments/Image/____________IMG_3074.JPGHongkong

http://blog.ratestogo.com/wp-content/uploads/2008/07/world-trade-center-hong-kong.jpg

http://www.tourismzone.com/photos/asia/china/beijing/china-world-trade-center.jpgBeijinghttp://www.essential-architecture.com/TEN/SWFC(7).jpgShanghaihttp://ubuntuforums.org/picture.php?albumid=1759&pictureid=5921Chongqinghttp://farm1.static.flickr.com/70/213301847_fb8df73167_o.gif

http://farm1.static.flickr.com/70/213301847_fb8df73167_o.gifhttp://farm1.static.flickr.com/70/213301847_fb8df73167_o.gifhttp://www.high-rise.architectureandplanning.org/wp-content/uploads/2010/01/26-Wenzhou-World-Trade-Center-Wenzhou-China-333m-72F-2009.jpgWenzhou

http://hawtaction.com/2008/07/01/2139274930_5c7be4866d.jpgBahrainhttp://www.trekway.com/united-arab-emirates/images/EAU04_138-world-trade-center.jpgDubai

Architecture Building Concept World Trade Center

Abu Dhabi World Trade Center

Architecture Building Concept World Trade Center 2

Architecture Building Concept World Trade Center 3

Architecture Building Concept World Trade Center 4

http://www.york.com/common_content/featured_projects/viewfpimage.asp?fpid=54world trade center in Mexicohttp://farm4.static.flickr.com/3258/2618866520_3174966432.jpg

Hà Nội xây nhà hát hiện đại nhất Việt Nam

Hình như VN ngày càng bắt chước y hệt như TQ khi TQ làm gì thì VN nhất định cũng phải chạy theo và bắt chước y hệt như TQ cho dù làm chưa đúng lúc, đúng việc cần phải làm? Phải công nhận 1 điều là VN chịu chơi, cái gì người ta chơi thì VN nhất định chơi xả láng theo sát gót! Phương án 1 nhìn thực tế có kiểu dáng kiến trúc có phần mang hơi hướng Trung Quốc hơn là Việt Nam (Nhìn qua hơi giống một Đĩnh Vàng, hay mũ quan TQ).

Sáng 9/9/2010, 2 phương án thiết kế nhà hát Thăng Long đã được Hội đồng thẩm định trình UBND Hà Nội. Đây là nhà hát có tầm cỡ khu vực, nằm ở khu đô thị mới Tây Hồ Tây, với quy mô khoảng 22 ha.Để tìm mẫu thiết kế nhà hát Thăng Long, thành phố Hà Nội đã tổ chức cuộc thi phương án thiết kế và lập hội đồng thẩm định có sự góp mặt của các chuyên gia trong và ngoài nước. Đến nay, hội đồng thẩm định đã lựa chọn 2 phương án tối ưu, trình UBND thành phố xét duyệt.Theo Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội, nhà hát Thăng Long sẽ nằm trong quy hoạch khu đô thị mới Tây Hồ Tây, với quy mô khoảng 22 ha, bao gồm một khối biểu diễn hoà nhạc cổ điển 1.200-1.500 chỗ, một khối biểu diễn đa chức năng 1.800 chỗ. Ngoài ra có không gian tổ chức biểu diễn ngoài trời và nhiều phòng chức năng.

Tòa nhà có mái che từ ý tưởng mai rùa.

f

Phương án thứ nhất được lựa chọn thể hiện ý tưởng nhà hát nằm trên đầm sen với hai khối công trình tách biệt như 2 chiếc trống đồng, được che bởi mái chung theo hình ảnh mai rùa, cấu trúc mái biểu trưng cho vẩy con rồng. Cty tư vấn Norman Foster lấy ý tưởng chủ đạo xây dựng nhà hát trên đầm sen (sử dụng lối kiến trúc thuỷ toạ trong kiến trúc cung đình Huế). Mượn các hình tượng trống đồng, mái đình, vẩy rồng, mai rùa cách điệu cùng với màu sắc truyền thống Việt để tạo nên thức kiến trúc công trình. Trong tòa nhà có 2 khối biểu diễn lớn, sức chứa 1.500 và 1.800 chỗ và nhiều phòng nhỏ có các chức năng khác nhau như triển lãm, biểu diễn thời trang, studio... Mặt bằng phương án bố trí phân tán gồm hai khối công trình là hình dáng của 2 chiếc trống vàng. Được che bởi mái chung mượn hình tượng mai rùa, cấu trúc mái biểu trưng cho vẩy con rồng. Hình dáng mái được cách điệu đơn giản nét giống như mái Đình rất lớn. Công trình không có khái niệm mặt trước sau, các không gian tiếp cận sử dụng như nhau.

Thiết kế của Renzo Piano. Phương án thứ hai của Cty tư vấn Renzo Piano lấy nguồn cảm hứng từ cánh buồm đỏ trên nền trời Vịnh Hạ Long. Toàn bộ được xây dựng trên mặt nước, tạo sự gần gũi với thiên nhiên. Quần thể công trình tổ chức thành 3 khu, gồm nhà hát, sân khấu ngoài trời, nhà để xe đều nổi giữa không gian mặt nước và cây xanh. Một trục giao thông lệch xuyên suốt 3 không gian. Nó như điểm sáng trên nền trời sẫm, như một cây đèn thần – 1 điểm sáng cuối trục quy hoạch. Cũng giống như 1 cỗ máy thể hiện nghệ thuật đương đại có sức sống mãnh liệt.Trong tổng thể quy hoạch, công trình Nhà hát như 1 viên ngọc quý đựng trong hộp thuỷ tinh đặt giữa ô đất. Quần thể công trình tổ chức thành 3 khu gồm nhà hát, sân khấu ngoài trời, nhà để xe đều nổi trên cao, nhường không gian mặt nước và cây xanh cho công viên. Một trục giao thông lệch mảnh mai xuyên suốt 3 không gian.


Công trình chính tổ chức hợp khối, phòng hoà nhạc cổ điển bố trí trên phòng biểu diễn đa chức năng. Cấu trúc công trình chủ yếu sử dụng vật liệu thép, kính. Hệ thống mái sử dụng công nghệ tích tụ năng lượng, hệ thống bao che sử dụng các ống nước thuỷ tinh làm giảm bức xạ nhiệt vào mùa hè.
Nhà hát gồm 3 khối: tòa nhà chính và 2 quảng trường.
Mô hình nhà hát, đường dẫn là một cây cầu dài 100m có ý tưởng từ cầu Thê Húc.
Người dân ở quảng trường có thể xem những hình ảnh từ màn hình lớn mặt trước nhà hát.
Mái tòa nhà từ ý tưởng vương miện của vua Lý Thái Tổ.
Bao quanh nhà hát là những ống nước có tác dụng làm mát.
Sảnh chính của nhà hát Thăng Long.
Khán phòng trong nhà hát.

Phương án kiến trúc của nhà hát Thăng Long sẽ được UBND thành phố Hà Nội lựa chọn để trưng bày, lễ động thổ sẽ diễn ra vào dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long.Ban giám khảo cuộc thi gồm 7 thành viên là các chuyên gia trong và ngoài nước. Sau hơn 3h làm việc căng thẳng, hội đồng chấm thi đã bỏ phiếu quyết định lựa chọn phương án do tư vấn Renzopiano đưa ra.

Một số thông tin dự án:

Chủ quản đầu tư: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội

Chủ đầu tư: Sở Xây dựng Hà Nội

Địa điểm: Nằm trong đồ án qui hoạch chi tiết tây Hồ Tây 1/2000

Quy mô chiếm đất : 22,263ha

Tư vấn tổ chức cuộc thi: Công ty Vinaconex R&D

http://images.imagestate.com/Watermark/1638074.jpgHiện nay, hầu hết chương trình biểu diễn nghệ thuật, hòa nhạc thường tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội, tọa lạc gần hồ Hoàn Kiếm. Sức chứa của nhà hát lớn là 900 chỗ, xếp thành 3 tầng được thiết kế theo phong cách Pháp thế kỷ XIX.

Đầu năm, Hà Nội đưa vào hoạt động Trung tâm Biểu diễn nghệ thuật Âu Cơ thuộc Nhà hát ca, múa, nhạc VN tại đường Huỳnh Thúc Kháng với sức chứa 730 chỗ.(Theo VNExpress)

Làm tàu điện 1 ray: Cần thận trọng!
Sau khi diễn ra tại Hà Nội vào tháng 7, hội thảo "Tàu điện một ray trong quy hoạch giao thông đô thị" do Công ty Xây dựng Vinaconex đề xuất tiếp tục được tổ chức tại TPHCM sáng 26/8 với nhiều tham luận sôi nổi của các kiến trúc sư, nhà quy hoạch.
Tàu một ray: Nhiều ưu điểm
http://www.xaluan.com/images/news/Image/2010/07/21/1279768515.img.jpg
Lợi thế đầu tiên phải kể đến của TMR so với tàu truyền thống là chiếm ít không gian cả chiều cao và chiều đứng. Cụ thể, trên các tuyến đường giao thông có thể sử dụng dải phân cách giữa đường để xây cột trụ.
Cột trụ này có đường kính khoảng 1m, cao chừng 4,5m để đỡ hai ray tàu theo chiều đi và về. Khoảng cách giữa hai trụ là 30m, diện tích chiếm đất mỗi trụ từ 1 - 2m2. Các toa tàu điện bánh lốp sẽ chạy trên đường ray làm bằng dầm bê tông dự ứng lực với vận tốc trung bình khoảng 60 - 70 km/giờ.
Thời gian thi công cũng nhanh hơn do việc chôn cất và lắp dầm khá đơn giản, lại ít ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông khác. TMR có thể chạy luồn lách quanh những tòa nhà, vượt lên trên cầu vượt hay hạ ngầm tùy theo từng khu vực.
Chi phí đầu tư của TMR theo tính toán dựa trên công nghệ của Mỹ khoảng 8 triệu USD/km, rẻ chỉ bằng 1/5 - 1/6 so với suất đầu tư tàu điện hai ray là từ 40 - 50 triệu USD/km.
Ông John Robert Mucha, Phó Chủ tịch Urbanaut INC Hoa Kỳ cho biết, với những ưu thế về công nghệ và giá cả, TMR là lựa chọn của nhiều TP đang phát triển. Hiện thế giới có khoảng 80 hệ thống đang hoạt động và 40 cái khác đang xây dựng.
Phải thận trọng
http://nguoicaotuoi.org.vn/Uploaded/baonguoicaotuoi/Nam%202010/KTXH/tau%201%20ray.jpg
Tuy nhiên, các chuyên gia trình bày tham luận tại hội thảo đều lên tiếng "nhắc nhở" phải thật sự cận trọng và cân nhắc khi làm đường một ray.
Ông Khuất Việt Hùng - Viện trưởng Viện Quy hoạch và Quản lý GTVT, Đại học GTVT Hà Nội cho rằng: "Chúng ta phải cân nhắc tại sao ở một số nơi trên thế giới hệ thống TĐMR rất hiệu quả nhưng một số nơi nói đến TĐMR là người ta chỉ nghĩ đến một thứ đồ chơi".
Từng tham gia các dự án cao tốc ở nhiều nước như Trung Quốc, Singapore, Canada… TS. KTS Ngô Viết Nam Sơn nhấn mạnh đến vấn đề thiết kế tổng thể khi xây dựng TMR.
Về chi phí xây dựng không đơn thuần là giá trị trên từng km ray mà theo phải tính đến nhiều chi phí như thiết kể điểm tạm dừng, cầu thang lên xuống và có thể là thang máy cho người tàn tật… Giá trị xây dựng thấp chưa phải là yếu tố hàng đầu mà để phương tiện công cộng đó hiệu quả phải tính đến hiệu suất sử dụng.
Ngoài ra, cần lưu ý đến mỹ quan đô thị. Hãy tưởng tượng, hành khách có thể nhìn thấy quần áo bay phấp phới trên lan can hay nhìn thẳng vào sinh hoạt của các gia đình.Đặc biệt "TMR chạy qua nhà thờ Đức Bà hay các công trình văn hóa của TP thì còn gì là cảnh quan khu vực", ông trăn trở. Vì thế, khi duyệt thiết kế các tuyến, nhà quy hoạch phải hết sức lưu tâm đến vấn đề này.
TS. Nguyễn Hữu Nguyên (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) đặt vấn đề về văn hóa, lối sống của người dân Sài Gòn cũng có thể là một rào cản đối với TMR.
Ông Nguyên phân tích, TPHCM là một TP thương mại nhiệt đới, người tham gia giao thông rất ngẫu hứng như lối sống ngẫu hứng của họ. Thích là mọi người có thể gọi nhau đến quán này quán nọ để gặp mặt nên việc di chuyển theo các tuyến cố định là không phù hợp.
Theo tôi, VN quá thận trọng và bảo thủ khi nói đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng(infrastructure). Có lẽ vì thực tế cho thấy VN đã chọn lựa nhiều cty tư vấn nước ngoài mà lãnh đạo & các chuyên viên trong nước vừa không có hiểu biết & kinh nghiệm thực tế nên lúc nào cũng đa nghi, dễ cảm tính, chưa kể dễ bị mua chuộc ! Dứt khoát phải đầu tư đúng mức và nhanh hơn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng(infrastructure) nhưng nếu minh bạch và công khai hoá qua public hearing chẳng hạn thì vừa tránh được sai sót, vừa dễ tạo được sự ủng hộ, hậu thuẫn và góp ý của công chúng, vừa tránh những "tiêu cực" trong thitế kế lẫn thi công. Đừng quên vấn đề bảo trì (maintenance) vốn là khâu yếu kém của VN.http://onupks.com/blog/wp-content/uploads/2009/01/wtcpr_show.jpg http://onupks.com/blog/wp-content/uploads/2009/01/wtcpr_1.jpg
http://graphics7.nytimes.com/images/2003/10/22/nyregion/22CALA.3xl.jpg
“Con đường gốm sứ” lập Kỷ lục Guiness thế giới
(Dân trí) - Họa sỹ Nguyễn Thu Thủy, tác giả ý tưởng Con đường gốm sứ ven sông Hồng - Quà tặng Thăng Long-Hà Nội 1000 năm tuổi cho biết, công trình văn hóa độc đáo này đã chính thức được ghi tên vào Kỷ lục Guiness thế giới.
Dự kiến, từ ngày 2-5/10, các chuyên gia sẽ sang Việt Nam trao bằng chứng nhận Kỷ lục.

Một đoạn Con đường gốm sứ ven sông Hồng. (Ảnh: Báo VN)

Với chiều dài 3.950m, Con đường gốm sứ ven sông Hồng được khởi công từ năm 2008 với 21 trường đoạn gốm là những tác phẩm nghệ thuật, phác họa lịch sử Việt Nam, danh lam thắng cảnh, cùng những tinh hoa của các làng nghề gốm truyền thống như Bát Tràng, Phù Lãng, Chu Đậu, Bình Dương, Vĩnh Long, Bàu Trúc... Đây cũng là bức tranh có sự tham dự của nhiều nghệ sỹ nước ngoài nhất.

http://tin180.com/wp-content/blogs.dir/7/files/2010/08/De-cu-Con-duong-Gom-su-vao-ky-luc-Guiness_Tin180.com_001.jpgNgày 9/9, Con đường gốm sứ ven sông Hồng tiếp tục được nối dài bằng đoạn tranh gốm dài 100m, mô phỏng hình ảnh Thủ đô Hà Nội truyền thống gắn bó mật thiết với các vùng miền trong cả nước.

http://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/con-duong-gom-su-3.jpgĐoạn tranh do họa sĩ Phan Thanh Sơn - Giảng viên Khoa Gốm Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội thiết kế, sử dụng gốm phủ men màu, nung ở nhiệt độ 1200 độ C, đảm bảo tính bền vững ngoài trời, không bị rêu mốc.

http://img.vctv.vn/Images/Uploaded/Share/2010/02/04/cdgs2.jpgCon đường gốm sứ đang khẩn trương hoàn thiện những trường đoạn cuối cùng và theo dự kiến sẽ khánh thành vào ngày 25/9, chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2010/8/15/cdgsyhn2.jpg
Bức tranh gốm dài nhất thế giới trên đường Yên Phụ (Hà Nội) do họa sĩ Nguyễn Thu Thủy thiết kế chuẩn bị hoàn thành vào đầu tháng 10 nhân dịp kỷ niệm nghìn năm Thăng Long - Hà Nội.
Bức tranh gốm có 21 trường đoạn chạy dài từ cửa khẩu An Dương đến cửa khẩu Vạn Kiếp theo các chủ đề: tôn vinh di sản nghệ thuật của cha ông từ Đông Sơn qua Lý, Trần, Lê, Nguyễn; tái hiện các hoa văn đặc trưng và tiêu biểu trên thổ cẩm...
Con đường gốm sứ đẹp đặc biệt bởi những bức tranh của các em nhỏ được các nghệ nhân gốm miêu tả lại.
Bức tranh gốm trên đường Yên Phụ.
Nhìn từ xa, con đường gốm sứ đẹp rực rỡ.
Hình ảnh nghìn năm Thăng Long - Hà Nội được in dấu.
Hình ảnh trống đồng cùng những họa tiết độc đáo.

Dài gần 3.950 mét, diện tích 7.000 m2, với 21 trường đoạn tái hiện dòng chảy lịch sử Việt Nam, bức tranh gốm sứ ven sông Hồng tạo một điểm nhấn đặc biệt dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long.
Tuy nhiên, nhiều đoạn tranh tường đã xuất hiện những vết nứt dài chạy ngang bức tranh.
Có nơi, vết nứt rộng tới cả centimet.
Đoạn tranh cầu Long Biên.
Những đoạn tranh nứt vỡ thế này không hiếm gặp.
Chúng xuất hiện chủ yếu ở đoạn đê trên phố Trần Quang Khải.
Không chỉ tường nứt mà lớp mái của những đoạn tranh này cũng bong tróc.
Theo một số thợ thi đang công tại đây, nguyên nhân nứt của các đoạn tranh tường là do việc xây nối tường cũ và tường mới thực hiện chưa tốt.
"Trước đây, những đoạn nối không được đổ bê tông mà chỉ xây thẳng nên xe đi nhiều, rung lắc khiến tường nối bị nứt", một người thợ cho hay.
Ở những đoạn tường gốm hỏng, vết nứt xuất hiện cả phía trước và sau của bức tường.
Phía trước của bức tường này là đoạn tranh khá đẹp nhưng nhiều người dân lo ngại, nếu không được trát kỹ càng, đoạn tường nối thêm này sẽ lại sớm bị hỏng.
Đây chính là nguyên nhân khiến những đoạn tranh mới làm xong đã bắt đầu hỏng.
Vài ngày gần đây, những vết nứt đã được đơn vị thi công dùng xi măng trắng trát lại.
Tuy nhiên dấu vết chắp vá vẫn thể hiện rõ.
http://bmktcn.com/UserFiles/Lan%20Phuong%20DO%20AN%20SVIEN/DATN/NguyenQuangThai44kd4NgoTheThi8/11%20%5B1600x1200%5D.jpg

http://congluan.vn/Uploaded/thuyvan/010910/baotangHanoi1.jpgBảo tàng Hà Nội có tổng diện tích: 53.963 m2, cạnh Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Công trình có chiều cao 30,70m, gồm 4 tầng nổi và 2 tầng hầm; diện tích xây dựng công trình khoảng 11.925m2, diện tích sàn xây dựng 30.208m2 (kể cả diện tích tầng hầm và tầng mái).

http://www.hanoimoi.com.vn/Uploads/BTHN.gifHình dáng của Bảo tàng Hà Nội có kết cấu hình kim tự tháp ngược, trong đó tầng 4 có diện tích lớn nhất, các tầng dưới nhỏ dần. Công trình có đầy đủ các công trình liên hoàn điện, nước, cảnh quan công trình (cây xanh, hệ cống cấp điện, chiếu sáng, cấp thoát nước ngoài nhà)…

Thiết kế của công trình xây dựng Bảo tàng Hà Nội là của Công ty Liên doanh GMP International GmbH-Inros Lackner AG (Đức). Đây cũng là đơn vị đã thực hiện thiết kế khu Trung tâm Hội nghị Quốc Gia. Dự kiến công trình sẽ hoàn tất trước ngày 30/4/2010.

http://kientrucibst.files.wordpress.com/2010/04/1_2009789044_bao_tang_hn1.jpg
Bảo tàng Hà Nội có kết cấu hình "kim tự tháp ngược", là nơi trưng bày hàng nghìn hiện vật của thủ đô. Ảnh: Đ.L.

Theo thiết kế, Bảo tàng Hà Nội có tổng diện tích gần 54.000 m2, cao 30,7 mét. Công trình gồm 4 tầng nổi và 2 tầng hầm; diện tích xây dựng xấp xỉ 12.000 m2, diện tích sàn hơn 30.000m2 (kể cả tầng hầm và tầng mái).

Bảo tàng Hà Nội có kết cấu hình "kim tự tháp ngược", trong đó tầng bốn có diện tích lớn nhất, các tầng dưới nhỏ dần. Bảo tàng có đầy đủ các công trình liên hoàn điện, nước, cảnh quan (cây xanh, hệ cống cấp điện, chiếu sáng, cấp thoát nước ngoài nhà...). Công trình được thiết kế 3 cầu thang máy, 4 thang bộ.

Hai tầng hầm của bảo tàng được bố trí hai phòng họp và các phòng kỹ thuật phục vụ. Ở tầng một (cao 6 m) là tiền sảnh, các khu trưng bày tạm thời và khu giải khát. Từ tầng hai đến tầng bốn sẽ bố trí không gian trống linh hoạt cho việc thiết lập khu trưng bày triển lãm hiện vật của bảo tàng. Riêng tầng bốn còn bố trí thêm khu văn phòng hành chính cho đơn vị quản lý bảo tàng.

http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/sukien-ngayle/1000namtlhn/PublishingImages/BaotangHanoi.jpgTheo lãnh đạo Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội sẽ cùng với Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình tạo nên một quần thể kiến trúc liên hoàn và có tính hỗ trợ nhau. Nếu xét về mặt thẩm mỹ thì cả hai công trình kiến trúc này sẽ làm nên một diện mạo tổng thể đẹp mắt, tạo điểm đến hấp dẫn cho người dân và du khách trong, ngoài nước.

10 kiến trúc nổi tiếng nhất TQ:

Tian’anmen Square, Beijing
Tian’anmen Square, Beijing

1. Beijing - Tiananmen Square and Tiananmen

Bell Tower, Xi’an
Bell Tower, Xi’an

2. Xi’an - Bell Tower

The Oriental Pearl TV and Radio Tower, Shanghai
The Oriental Pearl TV and Radio Tower, Shanghai

3. Shanghai - The Oriental Pearl TV and Radio Tower

CITIC Tower, Guangzhou
CITIC Tower, Guangzhou

4. Guangzhou - CITIC Tower

World Trade Centre, Chongqing
World Trade Centre, Chongqing

5. Chongqing - World Trade Centre & the People's Liberation Monument

Tianjin TV and Radio Tower
Tianjin TV and Radio Tower

6. Tianjin - Tianjin TV and Radio Tower

Xuanwu Gate, Nanjing
Xuanwu Gate, Nanjing

7. Nanjing - Xuanwu Gate & Nanjing Olympic Sports Center

Anshun Corridor Bridge, Chengdu
Anshun Corridor Bridge, Chengdu

8. Chengdu - Anshun Corridor Bridge
Leifeng Pagoda, Hangzhou Leifeng Pagoda, Hangzhou
9. Hangzhou - Leifeng Pagoda

Yellow Crane Tower, Wuhan
Yellow Crane Tower, Wuhan

10. Wuhan - Yellow Crane Tower
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/china/chongqing_shopping_center_l160310_3.jpgTrùng Khánh Shopping Ctrhttp://files2.world-architects.com/profiles/751/header/193x176/i6.jpgChongqing New World Shopping Centerhttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/china/chengdu_museum_sha031207_2.jpghttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/china/chengdu_city_museum_b270510.jpgChengdu Museumhttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/china/chengdu_museum_s010610.jpghttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/china/dalian_football_stadium_u051009_1.jpg
Dalian Football Stadium
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/china/dalian_football_stadium_u051009_2.jpg
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/china/dalian_football_stadium_u051009_3.jpghttp://spaceinvading.com/bookmarklet/Images/0510091254780327unstudio_football_stadium_dalian_03.jpg
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_publishing_house_spz050608_04.jpgBeijing Publishinghttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_publishing_house_spz050608_03.jpghttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_publishing_house_spz050608_05.jpg
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_publishing_house_spz050608_06.jpg
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_publishing_house_spz050608_07.jpghttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_convention_centre_rmjm190607.jpgBeijing Olympic Green Convention Centre building images by H.G.Eschhttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_convention_centre_rmjm250708_hgesch_3.jpghttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_convention_centre_rmjm250708_hgesch_1.jpg
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_south_railway_station_farrells080908_1.jpg
Beijing South Railway Station
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_south_railway_station_farrells080908_2.jpg
http://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_south_railway_station_farrells080908_5.jpghttp://www.e-architect.co.uk/images/jpgs/beijing/beijing_south_railway_station_farrells080908_4.jpg
Gaminito, Buenos Aires, Argentinahttp://www.placesandfoods.com/wp-content/uploads/2010/04/la-boca2.jpg

Luxurious Architecture Project YAS Hotel

Luxurious Architecture Project YAS Hotel was designed by Asymptote Architecture located in Abu Dhabi. YAS Hotel architecture which is covered with over 5,300 diamond-shaped steel panels, containing nearly 5000 LED fixtures is being announced as the world’s largest LED project controlled through RDM. New York based lighting designers Arup Lighting worked with Germany based e:cue lighting control to create lighting effects such as color-changing light sequences, and to play customized three dimensional low-resolution video content, on the grid-shell.

Luxurious Architecture Project YAS Hotel 2
Luxurious Architecture Project YAS Hotel 2
Luxurious Architecture Project YAS Hotel 3
Luxurious Architecture Project YAS Hotel 3
Luxurious Architecture Project YAS Hotel 4
Luxurious Architecture Project YAS Hotel 4
Luxurious Architecture Project YAS Hotel 5
Luxurious Architecture Project YAS Hotel 5

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Girls Generation - Korean