Cầu cạn Millau (tiếng Pháp: le Viaduc de Millau) là một cầu cạn dây văng bắc qua thung lũng của sông Tarn gần Millau ở nam nước Pháp. Cầu này do một kiến trúc sư Anh Norman Foster và kỹ sư Pháp về cầu (bridge engineer) Michel Virlogeux thiết kế. Đây là cây cầu cao nhất thế giới, với đỉnh cao nhất của một cột của nó là 343 m, hơi cao hơn Tháp Eiffel và chỉ thấp hơn Tòa nhà Empire State Building 38 m. Cầu cạn này là một phần của trục giao thông đường bộ A75-A71 từ Paris đến Béziers. Cầu này được chính thức khánh thành vào ngày 14 tháng 12 năm 2004 và thông xe hai ngày sau đó.
Norman Foster
Michel Virlogeux
Việc xây dựng cầu này đã phá 3 kỷ lục thế giới:
- Cột tháp trụ cầu cao nhất thế giới: Cột tháp P2 và P3, cao lần lượt 244,96m và 221,05m, phá kỷ lục của Pháp được lập trước đó bởi các cầu cạn Tulle và Verrières (141 m), và kỷ lục thế giới trước đó do Cầu cạn Kochertal (Đức) nắm giữ, có chiều cao 181m vào thời điểm nó cao nhất;
- Cột cao nhất thế giới: đỉnh của cột tháp P2 cao 343 m.
- Sàn cầu cao cạn cao nhất thế giới, cao 270 m trên sông Tarn tại điểm cao nhất. Nó gần như gấp đôi chiều cao của cầu cao nhất trước đó ở châu Âu, Europabrücke ở Áo. Nó hơi cao hơn Cầu hẻm núi sông New ở Tây Virginia ở Hoa Kỳ, với chiều cao 267m trên Sông New. Chỉ có sàn Cầu hẻm núi Royal ở Colorado, Hoa Kỳ (chủ yếu là một cầu đi bộ bắc qua sông Arkansas, đôi khi cũng được sử dụng cho xe mô tô) là cao hơn với độ cao 321 m, và được coi là cầu cao nhất thế giới.
Construction began on 10 October 2001 and was intended to take three years, but weather conditions put work on the bridge behind schedule. A revised schedule aimed for the bridge to be opened in January 2005. The viaduct was inaugurated by President Chirac on 14 December 2004 to open for traffic on 16 December, several weeks ahead of the revised schedule.
The bridge’s construction cost up to €394 million, with a toll plaza 6 km (3.7 mi) north of the viaduct costing an additional €20 million. The builders, Eiffage, financed the construction in return for a concession to collect the tolls for 75 years, until 2080.However, if the concession is very profitable, the French government can assume control of the bridge in 2044.
Project timeline:
* 16 October 2001: work begins
* 14 December 2001: laying of the first stone
* January 2002: laying pier foundations
* March 2002: start of work on the pier support C8
* June 2002: support C8 completed, start of work on piers
* July 2002: start of work on the foundations of temporary, height adjustable roadway supports
* August 2002: start of work on pier support C0
* September 2002: assembly of roadway begins
* November 2002: first piers complete
* 25 February–26 February 2003: laying of first pieces of roadway
* November 2003: completion of the last piers (Piers P2 at 245 m (800 ft) and P3 at 221 m (730 ft) are the highest piers in the world.)
* 28 May 2004: the pieces of roadway are several centimetres apart, their juncture to be accomplished within two weeks
* 2nd half of 2004: installation of the pylons and shrouds, removal of the temporary roadway supports
* 14 December 2004: official inauguration
* 16 December 2004: opening of the viaduct, ahead of schedule
* 10 January 2005: initial planned opening date
The Millau Viaduct consists of an eight-span steel roadway supported by seven concrete pylons. The roadway weighs 36,000 tonnes (40,000 short tons) and is 2,460 m (8,070 ft) long, measuring 32 m (105 ft) wide by 4.2 m (14 ft) deep, making it the world's longest cable-stayed deck. The six central spans each measure 342 m (1,122 ft) with the two outer spans measuring 204 m (669 ft). The roadway has a slope of 3% descending from south to north, and curves in a plane section with a 20 km (12 mi) radius to give drivers better visibility.
Construction began on 10 October 2001 and was intended to take three years, but weather conditions put work on the bridge behind schedule. The enormous pylons were built first, together with intermediate temporary pylons which were in themselves a massive record-breaking construction project. The pylons range in height from 77 m (253 ft) to 246 m (807 ft), and taper in their longitudinal section from 24.5 m (80 ft) at the base to 11 m (36 ft) at the deck. Each pylon is composed of 16 framework sections, each weighing 2,230 tonnes (2,460 short tons). These sections were assembled on site from pieces of 60 tonnes (66 short tons), 4 m (13 ft) wide and 17 m (56 ft) long, made in factories in Lauterbourg and Fos-sur-Mer by Eiffage. The pylons each support 87 m (285 ft) tall masts.
In March 2002, the pylons emerged from the ground. The speed of construction then rapidly increased. Every three days, each pylon increased in height by 4 m (13 ft). This performance was mainly due to sliding shuttering. Thanks to a system of shoe anchorages and fixed rails in the heart of the pylons, a new layer of concrete could be poured every 20 minutes.
The bridge deck was constructed on land at the ends of the viaduct and rolled lengthwise from one pylon to the next, with eight temporary towers providing additional support. The movement was accomplished by a computer-controlled system of pairs of wedges under the deck; the upper and lower wedges of each pair pointing in opposite directions. These were hydraulically operated, and moved repeatedly in the following sequence: The lower wedge slides under the upper wedge, raising it to the roadway above and then forcing the upper wedge still higher to lift the roadway.
The mast pieces were driven over the new deck lying down horizontally. The pieces were joined to form the one complete mast, still lying horizontally. The mast was then tilted upwards, as one piece, at one time in a tricky operation. In this way each mast was erected on top of the corresponding pylon. The stays connecting the masts and the deck were then installed, and the bridge was tensioned overall and weight tested. After this, the temporary pylons could be removed.
1. 16 October 2001: Work begins
2. 14 December 2001: Laying of the first stone
3. January 2002: Laying pier foundations
4. March 2002: Start of work on the pier support C8
5. June 2002: Support C8 completed, start of work on piers
6. July 2002: Start of work on the foundations of temporary, height adjustable roadway supports
7. August 2002: Start of work on pier support C0
8. September 2002: Assembly of roadway begins
9. November 2002: First piers complete
10. 25–26 February 2003: Laying of first pieces of roadway
11. Nov 2003: Completion of the last piers (Piers P2 at 245 m (804 ft) and P3 at 221 m (725 ft
12. 28 May 2004: The pieces of roadway apart, their juncture to be accomplished within two weeks
13. 2nd Quarter of 2004: Installation of the pylons and shrouds
14. 14 December 2004: Official inauguration
15. 16 December 2004: Opening of the viaduct, ahead of schedule
16. 10 January 2005: Initial planned opening date
The bridge's construction cost up to €394 million, with a toll plaza 6 km (3.7 mi) north of the viaduct costing an additional €20 million. The builders, Eiffage, financed the construction in return for a concession to collect the tolls for 75 years, until 2080. However, if the concession is very profitable, the French government can assume control of the bridge in 2044.
The project required about 127,000 cubic metres (166,000 cu yd) of concrete, 19,000 tonnes (21,000 short tons) of steel for the reinforced concrete and 5,000 tonnes (5,500 short tons) of pre-stressed steel for the cables and shrouds. The builder claims that the lifetime of the bridge will be at least 120 years.
Cầu Banpo (South Korea): cây cầu có đài phun nước ấn tượng nhất
5. Cầu Rolling (Vương quốc Anh): cây cầu có khả năng tự mình cuốn tròn lại.
Khi ở vị trí nằm ngang, cây cầu này là một cầu đi bộ bằng thép và gỗ thông thường lúc nào cũng ở trong tình trạng mở hoàn toàn. Cây cầu khi tạo thành hình tròn nằm ở một bên trông khác hẳn so với khi nó có hình dạng thẳng. Với chiều này 12 feet, cầu Rolling đã được tạo thành bởi 8 phần có cấu tạo bằng sắt và gỗ, được làm cong bởi tay vịn chạy bằng nguồn điện thuỷ lực được gắn trên từng phần.
4. Cầu vịnh Hàng Châu (Trung Quốc): cây cầu vượt biển dài nhất thế giới.
3. Cầu hình sóng Henderson (Singapore): cầu đi bộ đẹp nhất. Nằm trên độ cao 36 mét so với bề mặt đường, cây cầu này là cầu dành cho người đi bộ cao nhất tại Singapore. Cây cầu có chiều dài 300m này kết nối công viên quốc gia giữa vùng núi Faber và đồi Telok Blangah.
2. Cầu Millau Viaduct (Pháp): cây cầu cao nhất thế giới. Với độ cao 1.125 feet (343m) trên thung lũng Tarn ở miền Nam nước Pháp, cầu cạn Millau Viaduct giống như đang bay. Công trình xây dựng khổng lồ của Foster & Partners này cao hơn một chút so với tháp Eiffel, mất ba năm để xây dựng và được khánh thành để công chúng sử dụng cho việc lưu thông vào năm 2004. Ngoài việc có được một tầm nhìn toàn cảnh vô cùng ngoạn mục của thung lũng bên dưới, chúng ta cũng có thể nhìn thấy những đám mây khi nó được hình thành ngay bên dưới thành cầu. Millau không phải là tuyến đường thích hợp với những người sợ độ cao.
1. Cầu Banpo (South Korea): cây cầu có đài phun nước ấn tượng nhất. Vào ngày 9 tháng 9 năm 2008, cây cầu Banpo ở Seoul (Hàn Quốc) đã có một sự đổi mới vô cùng lớn và hoành tráng: hơn 10.000 ống vòi phun nước được lắp đặt chạy dọc theo 2 bên thành cầu cùng hệ thống đèn trang trí chiếu sáng rực rỡ. Sau khi được khánh thành, cây cầu đã trở thành một địa điểm thu hút một lượng lớn khách du lịch đến tham quan hàng năm bởi hình ảnh dòng nước phun ra từ 2 bên cầu được bơm từ dòng sông bên dưới với lưu lượng 190 tấn mỗi phút vô cùng ấn tượng và làm kinh ngạc tất cả mọi người.
1. Cầu Great Belt, Đan Mạch
Great Belt gồm 2 cây cầu (một phần ở phía Đông và một phần ở phía Tây) bị chia tách bởi hòn đảo nhỏ Sporo. Cầu treo ở phía Đông dài 1624 m, chạy xuyên qua StoreBelt, nằm giữa hòn đảo của Zealand và Sprogo.
Đây là một trong những cây cầu có nhịp chính dài nhất thế giới. Hai cột tháp của nhánh cầu phía Đông là điểm cao nhất (cao 254 m so với mực nước biển) ở Đan Mạch. Nhánh cầu phía Tây dài 6611 m, nối Sprogo và Funen, là sự kết hợp giữa đường sắt và đường bộ. Du khách sẽ thực sự thích thú khi ngắm nhìn khung cảnh xung quanh từ trên cầu.
2. Chapel, Thuỵ Sĩ
Cầu Chapel dài 204 m, bắc qua con sông Reuss thuộc thành phố Luzerne ở Thuỵ Sĩ. Đây là cây cầu bọc gỗ cổ xưa nhất châu Âu và là một trong những điểm du lịch hấp dẫn chính của Thuỵ Sĩ.
Cầu xây dựng vào năm 1333, được thiết kế để bảo vệ thành phố Luzerne chống lại các cuộc tấn công. Bên trong cây cầu có trưng bày các bức vẽ từ thế kỷ 17 miêu tả các sự kiện lịch sử của Luzerne. Nhiều bức tranh vẽ và bộ phận chính của cây cầu bị huỷ hoại trong một trận hoả hoạn năm 1993. Tuy nhiên, nó đã nhanh chóng được xây dựng lại sau đó.
3. Chengyang, Trung Quốc
Cầu Chengyang được xây dựng vào năm 1916. Đây là cây cầu nổi tiếng nhất so với những cây cầu khác trong vùng Dong Minority của Trung Quốc.
Cầu bắc qua sông Linxi, được xây dựng từ gỗ và đá, dài nhất trong tất cả các cây cầu cầu gió và mưa ở Trung Quốc. Cầu Chengyang dài 64.4 m, rộng 3.4 m và cao 10.6 m. Đây là công trình xây dựng thu hút khá nhiều du khách.
4. Cầu Alcantara, Tây Ban Nha
Bắc qua sông Tagus tại Alcantara ở Tây Ban Nha, cầu Alcantara là kiệt tác của thời La Mã cổ xưa. Cầu được xây dựng vào khoảng giữa năm 104 – 106, theo đơn đặt hàng của hoàng đế Trajan, vào năm 98 sau Công nguyên.
Cầu Alcantara chịu nhiều thiệt hại do chiến tranh hơn là do thiên nhiên tác động. Người Marốc đã huỷ hoại phần nhịp cầu nhỏ nhất ở một bên, trong khi đó nhịp cầu thứ hai ở bên kia lại bị huỷ hoại bởi người Tây Ban Nha trong quá trình đấu tranh chống lại người Bồ Đào Nha. Lối kiến trúc cổ xưa là nét hấp dẫn du khách đến khám phá cây cầu lịch sử này của đất nước Tây Ban Nha.
5. Cầu cảng Sydney, Úc
Cầu cảng Sydney là một trong những cây cầu nổi tiếng nhất nước Úc và là nơi có thể chụp được nhiều ảnh đẹp với nhiều góc độ khác nhau.
Đây là cây cầu dạng vòng cung bằng thép rộng nhất (không phải lớn nhất) thế giới với điểm cao của cầu là 134 m so với cảng Sydney. Phải mất 8 năm mới xây dựng xong và cầu được khánh thành vào tháng 3 năm1932. Vì thép có thể giãn nở theo nhiệt độ nóng lạnh nên cây cầu này có thể cao lên hoặc giảm xuống khoảng 18 cm. Đây là điểm du lịch hấp dẫn của nước Úc.
6. Cầu Stari Most, Bosnia
Stari Most (Cầu cổ xưa) là một cây cầu nổi tiếng bắc qua sông Naretva ở thành phố Mostar của Bosnia và Herzegovina.
Cầu được người Thổ Nhĩ Kì xây dựng vào năm 1566 và tồn tại trong 427 năm, cho đến khi bị huỷ hoại vào năm 1993 trong cuộc chiến tranh của người Bosnia. Sau đó, một dự án được đưa ra để xây dựng lại cây cầu này và cầu mới được khánh thành vào năm 2004. Cây cầu là kiệt tác nổi bật của Bosnia.
7. Cầu Si-o-se Pol, Iran
Si-o-se Pol (cây cầu của 33 nhịp cầu) là cây cầu nổi tiếng của thành phố Isfahan ở Iran. Cầu được xây dựng vào năm 1602 bởi Shah Abbas, chất liệu gạch và đá. Si-o-se Pol dài 295 m và rộng 13.75 m. Trước kia cầu có 40 nhịp, tuy nhiên dần dần giảm xuống còn 33 nhịp.
8. Cầu Akashi – Kaikyo, Nhật Bản
Akashi – Kaikyo còn được biết đến như là cây cầu ngọc trai. Đây là cầu treo dài nhất (1991 m) thế giới. Cầu bắc qua sông Akashi Strait kết nối Kobe và Iwaya trên đảo Awayi, được xây dựng trong vòng 12 năm và được khánh thành năm 1998. Nhịp cầu trung tâm trước kia chỉ dài 1990 m, nhưng trận động đất Kobe vào ngày 17/1/1995 đã làm xê dịch 2 cột tháp và làm tăng thêm 1 m.
9. Rialto, Ý
Rialto là một trong 4 cây cầu bắc qua kênh Grand ở thành phố Venice, Ý. Đây là cây cầu cổ xưa nhất bắc qua con kênh Grand này.
Cầu đá hiện tại có một nhịp đơn được thiết kế bởi Antonio da Ponte, xây dựng và hoàn thành vào năm 1591. Nó được sử dụng để thay thế cho một cây cầu gỗ bị sụp đổ vào năm 1524. Cầu Rialto đã trở thành một trong những biểu tượng của Venice, nước Ý.
10. Charles, Cộng hoà Séc
Charles là cầu đá có kiến trúc Gôtíc nổi tiếng bắc ngang sông Vltava ở Prague của cộng hoà Séc. Nó được xây dựng vào năm 1357, dưới sự bảo trợ của vua Charles IV, và được hoàn thành vào đầu thế kỷ 15.
Vì là cây cầu duy nhất bắc qua sông Vltava, Charles là điểm liên kết quan trọng giữa thị trấn cổ và vùng quanh lâu đài Prague. Sự kết nối đã làm cho Prague trở nên quan trọng như là trục thương mại chính giữa miền Đông và Tây châu Âu.
Ngày nay, đây là một trong những nơi có nhiều phong cảnh đẹp thu hút du khách đến tham quan Prague với nhiều điểm du lịch.
11. Cầu toà tháp, Anh
Cầu toà tháp bắc ngang sông Thames, là biểu tượng của thủ đô London. Cầu được xây dựng vào năm 1886 và khánh thành 8 năm sau đó. Cầu có 2 toà tháp vững chắc được thiết kế để chịu lực cho phần trên của cây cầu.
12. Cầu Millau, Pháp
Millau Viaduct là cầu cáp treo khổng lồ bắc ngang qua thung lũng của sông Tern, gần Millau ở miền Nam nước Pháp. Đây là cây cầu cao nhất thế giới với cột mốc cao nhất đạt 343 m, cao hơn cả tháp Eiffel.
13. Cầu Cổng vàng, Mỹ
Cầu Cổng vàng là cầu treo bắc qua cổng vàng nối liền giữa San Francisco và Martin County ở phía Bắc. Đây là một kiệt tác của kiến trúc sư Joseph B.Strauss. Phải mất 7 năm để xây dựng cây cầu này và nó được hoàn thành vào năm 1937.
Cầu Cổng vàng là cầu treo dài nhất thế giới và là biểu tượng của San Francisco và California. Màu sắc vàng cam đặc biệt của cây cầu đã làm nó nổi bật ngay cả trong những lúc có sương mù dày đặc bao phủ.
14. Cầu Ponte Vecchio, Ý
Ponte Vecchio là cây cầu thời cổ bắc qua sông Arno ở Florence, nước Ý. Cầu nổi tiếng với các cửa hàng mua sắm tấp nập được xây dựng dọc theo chiều dài của nó... Cây cầu với nét đẹp duyên dáng của một công trình lịch sử cổ xưa của nước Ý thu hút rất nhiều du khách đến tham quan.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét