'shenzen media group' by atelier feichang jianzhu (FCJZ)
'shenzen media group' model
the shanghai corporate pavillion by atelier feichang jianzhu
the shanghai corporate pavillion - tube matrix
the shanghai corporate pavillion - tube matrix
the shanghai corporate pavillion
the shanghai corporate pavillion - interior
'huaxi city centre of guiyang' by 11 international architectural firms
'huaxi city centre of guiyang' by 11 international architectural firms
'huaxi city centre of guiyang' by 11 international architectural firms
'huaxi city centre of guiyang' by 11 international architectural firms
'huaxi city centre of guiyang' by 11 international architectural firms
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by MAD
design for 'huaxi city centre of guiyang'- elevation plan by MAD
design for 'huaxi city centre of guiyang' by BIG
design for 'huaxi city centre of guiyang' by BIG
design for 'huaxi city centre of guiyang' by BIG
design for 'huaxi city centre of guiyang' by atelier manferdini
design for 'huaxi city centre of guiyang' by atelier manferdini
design for 'huaxi city centre of guiyang' by dieguez fridman
design for 'huaxi city centre of guiyang' by dieguez fridman
design for 'huaxi city centre of guiyang' by rojkind architects
design for 'huaxi city centre of guiyang' by rojkind architects
design for 'huaxi city centre of guiyang' by houliang
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by houliang
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by JDS
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by JDS
design for 'huaxi city centre of guiyang' by emergent
design for 'huaxi city centre of guiyang' by emergent
design for 'huaxi city centre of guiyang' by emergent
design for 'huaxi city centre of guiyang' by serie
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by serie
design for 'huaxi city centre of guiyang' by mass studies
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by mass studies
design for 'huaxi city centre of guiyang' - by mass studies
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by sou fujimoto
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by sou fujimoto
design for 'huaxi city centre of guiyang' - model by sou fujimoto
xixi wetland art museum- rendering
courtesy studio pei-zhu
xixi wetland art museum- rendering
courtesy studio pei-zhu
xixi wetland art museum- rendering
courtesy studio pei-zhu
xixi wetland art museum- rendering
courtesy studio pei-zhu
xixi wetland art museum- rendering
courtesy studio pei-zhu
xixi wetland art museum- rendering
courtesy studio pei-zhu
xixi wetland art museum- rendering
courtesy studio pei-zhu
wetland art museum site plan
courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion by studio pei-zhu
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion - main entrance
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- roofscape rendering
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- canal
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- main exhibition space
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- model
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- model
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- west elevation
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- east elevation
image courtesy studio pei-zhu
guggenheim art pavillion- location
image courtesy studio pei-zhu
a disappearing art museum by studio pei zhu
museum of artist yue minjun in qing cheng shan, sichuan (china)
erdos museum metal louver
image courtesy MAD architects
the latticed shell
image courtesy MAD architects
interior of erdos museum- the GRG walls in the interior space and the landscape are under construction
image courtesy MAD architects
roof of the museum
image courtesy MAD architects
models of museum
image courtesy MAD architects
redering of the erdos museum
image courtesy MAD architects
erdos museum interior
image courtesy MAD architects
structure of erdos museum
image courtesy MAD architects
'hotong bubble 32'
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
old beijing is composed of hutongs, alleys of communal courtyard homes.
MAD architects has suggested a type of new urban lifestyle by inserting the modern
architectural structure 'hutong bubble 32' into a traditional hutong building.
'hutong bubble 32' includes a bathroom since residents of hutongs usually have limited space
with no indoor bathroom, and includes a staircase to the roof garden.
taking the shape of a bubble, it is attached to the wooden column and brick structure
of the old building.
the bubble latching onto the side of the old hutong building
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
the bubble's reflective surface
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
the walk-out to the rooftop garden
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
stairwell to the rooftop garden
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
image © shuhe
courtesy MAD architects
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
image © fang zhenning
courtesy MAD architects
image © shuhe
courtesy MAD architects
image © shuhe
courtesy MAD architects
image courtesy MAD architects
plan
courtesy MAD architects
plan
courtesy MAD architects
from infra to ultrastructures - ultra cooling tower
from infra to ultrastructures - ultra silo
'urban oasis' pavilion by studio pei zhu
image courtesy studio pei zhu
image courtesy studio pei zhu
image courtesy studio pei zhu
the pavillion at night
image courtesy studio pei zhu
construction of 'urban oasis'
Tenerife Operahouse
Leonardo glass cube
the architecture of Robert Oshatz
…
a shining solar skyscraper for shenzen by alexandra kain
inflatable diamond grid eco pavilion by various architects by evelyn lee
prefab friday ecocoon retreats by alexandra kain
spiraling skyscraper farms for a future manhattan by mike chino
the mode gakuen spiral towers a new twist on school design by daniel flahiff
creversible destiny lofts Japan
all kinds of design
Sako architects in Hangzhou
high voltage transmission line towers by arphenotype
louis vuitton flagship store in Tokyo
no screws, no glue. from something to nothing
Tutor Saliba Projects
Wynn Encore at Wynn Las Vegas
Tutor Saliba's construction of the Wynn Encore included a 53-story high-rise hotel with 2,034 guest rooms, casino, restaurants, retail stores, spa, convention facilities, pools, and parking structure. Completed in 2009, with a $1.3 billion contract amount.
Planet Hollywood Towers
Tutor Saliba's construction of the Planet Hollywood Towers included two 50-story luxury condominium towers with elevated pool deck and 30,000 square feet of meeting space. Completed in 2009, with a $1 billion contract amount.
Los Angeles Police Administration Building
Tutor Saliba's construction of the Los Angeles Police Administration Building included an 11-story, 500,000 square foot building with office space for over 2,100 police personnel. Completed in 2009, with a $234 million contract amount.
Alameda Corridor
Tutor Saliba's construction of the Alameda Corridor included design-build of railroad transportation corridor with a 10 mile long trench and 29 concrete bridges. Completed in 2002, with a $783 million contract amount.
I-80 West Approach to Bay Bridge
Tutor Saliba's construction of the I-80 West Approach to Bay Bridge included a seismic safety project to rebuild and reinforce the major freeway artery through downtown San Francisco. Completed in 2008, with a $228 million contract amount.1. LA Live – Gensler and RTKL
Los Angeles Under Construction
A rendering advertising the completed hotel/residences
2. Police Administration Building – DMJM Design
Current LAPD HQ at the Parker Center
3. High School #9 for the Visual and Performing Arts – Coop Himmelblau
Circles galore
4. Fuller Lofts – Pugh+Scarpa
5. ImaginAsian Center – Hodgetts+Fung
1.000 tòa nhà lịch sử, trong đó có 200 nằm trong danh sách phải được bảo vệ, đã biến mất trong năm năm qua ở Matxcơva do chất lượng trùng tu thấp và những kiểu “phá hoại kém hiểu biết”.
Nhà hát Bolshoi xuống cấp trầm trọng, được phục chế từ năm 2005, dự tính mở cửa lại năm 2008, nhưng thời điểm mở cửa đang bị lùi tới năm 2013 - Ảnh: Theefer/Wikipedia |
“Không có thành phố nào thời bình ở châu Âu mà lại phải chịu cảnh bị phá hủy chỉ vì những khoản tiền kếch sù kiếm được một cách nhanh chóng như thế” - Tổ chức Bảo tồn kiến trúc Matxcơva nhận định trong báo cáo tháng 8-2009.
Trùng tu hay phá hủy?
Các tác giả bản báo cáo cho rằng hàng trăm tòa nhà quan trọng có từ thế kỷ 19 tới những siêu phẩm kiến trúc theo kiểu Stalin (cổ điển XHCN) đang bị lãng quên hay bị phá hủy. Đó là hậu quả của việc thiếu các quy định pháp luật chặt chẽ đối với những nhà phát triển đô thị. Nhiều ý kiến cho rằng nguyên nhân là do các nhà lập kế hoạch thường “tung hỏa mù”, có nghĩa là công chúng bị che mắt, thiếu thông tin và chỉ biết “tá hỏa” khi mọi việc đã rồi, và mọi sự “chống đỡ” là quá muộn.
Một nguyên nhân khác bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính. Các nhà phát triển đô thị thắt chặt túi tiền hơn, chất lượng trùng tu kém hơn dự tính. Vì vậy, khoảng cách giữa “trùng tu” và “phá hoại” trở nên mong manh hơn. Nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Anna Bronovitskaya cho rằng cách tiếp cận trùng tu và xây dựng thành phố theo kiểu công viên có chủ đề đối với một thành phố mang đậm dấu vết lịch sử như Matxcơva bị bóp chết vì có quá nhiều ôtô khiến thành phố chết dần.
Báo cáo đánh giá mọi nỗ lực để phục chế các tòa nhà lịch sử hay xây dựng mới bên trong tổ hợp kiến trúc thường cho kết quả rất xấu: những bản sao xấu xí và thô kệch của các tòa nhà lịch sử đang ngày càng nhiều.
Cách đây hai năm, Tổ chức Bảo tồn kiến trúc Matxcơva đã cảnh báo về thảm họa đối với di sản kiến trúc thủ đô Nga trước cơn lốc xây dựng và phục chế. Nhờ đó, công việc phá hủy các tòa nhà đã được tạm ngưng một thời gian, và chính quyền xem chừng đã biết lắng nghe lo lắng của người dân. Nhưng rồi đến nay mọi việc cứ lặp lại như cũ. “Không có tiến bộ nào trong hai năm qua, tình hình ngày càng tệ đi” - David Sarkisyan, giám đốc Bảo tàng kiến trúc quốc gia Shchusev ở Matxcơva, ngao ngán.
Di sản biến mất
Báo cáo đã đưa ra lời kêu cứu đối với tám tòa nhà có giá trị lịch sử cao, trong đó có tòa nhà xây dựng bằng gỗ tồn tại lâu đời nhất ở thành phố mà số phận của nó coi như đã kết thúc. Tòa nhà này đã bị phá hủy đến mức không thể phục hồi được nữa.
Đáng lo ngại nhất là các tòa nhà theo lối Constructivist (xu hướng tạo dựng) được quốc tế đánh giá là lối kiến trúc điển hình mà Liên Xô đóng góp cho thế giới. Đây là lối kiến trúc hiện đại phát triển mạnh ở Liên Xô những năm 1920 và đầu những năm 1930, kết hợp công nghệ tiên tiến và kỹ thuật cao với tư tưởng cộng đồng xã hội. Nhiều tòa nhà có giá trị bị rơi vào dạng “bán vô chủ”. Ví dụ như Narkomfin, một thử nghiệm tiên phong của kiến trúc phù hợp với lối sống cộng đồng của Liên Xô thời đó, đã bị phá hủy vì các kế hoạch cải tạo đầy tham vọng trong suốt nhiều năm.
Các tác giả bản báo cáo cho rằng sự hỗn loạn trong kiến trúc hậu Xô viết bắt đầu diễn ra dưới thời vị thị trưởng đầy quyền lực Yury Luzhkov từ năm 1992. Quá trình phát triển kinh tế ồ ạt đến chóng mặt của Matxcơva đã kéo theo những hệ lụy: không ai chú ý tới việc xây dựng các công trình kiến trúc, nhà ở chất lượng thấp cũng như việc phá hủy các tòa nhà lịch sử. Đó là chưa tính tới những cáo buộc về nạn tham nhũng trong các công trình phục chế xây dựng. Vợ thị trưởng Luzhkov, bà Yelena Baturina, là nữ tỉ phú duy nhất của Nga và là chủ của một trong những tập đoàn xây dựng lớn nhất nước này.
Không chỉ ở thủ đô, các nhà sử học còn lo ngại cho số phận của cố đô St. Petersburg duyên dáng, khi mọi thứ ở đây cũng đang biến đổi nhanh chóng.
KHỔNG LOAN
(Theo Independent, MAP, http://www.bdonline.co.uk)Khách sạn Ryugyong được xây dựng tại trung tâm khu vực Phổ Thông Giang thuộc thủ đô Bình Nhưỡng, CHDCND Triều Tiên. Ryugyong xuất phát từ một trong những tên gọi lịch sử trước kia của Bình Nhưỡng, có nghĩa là “thủ phủ của những cành liễu”.
Mô hình hoàn chỉnh khách sạn Ryugyon |
... Công trình thực tế còn dở dang |
Đây là tòa nhà cao nhất và lớn nhất Triều Tiên gồm 105 tầng, đạt độ cao 330m với tổng diện tích sử dụng lên đến 360.000m2. Khách sạn được thiết kế gồm 3.000 phòng, bảy cụm nhà hàng, tổ hợp giải trí gồm casino, hộp đêm… Đây là cao ốc chọc trời xếp hạng 28 trên thế giới và dự kiến khi hoàn tất giữa năm 2012, Ryugyong sẽ lọt vào danh sách top 3 khách sạn cao nhất thế giới hiện nay, chỉ xếp sau Rose Tower và Burj Dubai của Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.
Ngoài việc trở thành một trong những biểu tượng đặc trưng nhất của xứ Bắc Hàn, công trình này còn được ví von với tên gọi là “khách sạn bí hiểm” bởi quá trình xây dựng kéo dài hơn 22 năm và cả những chi tiết bất khả thi trong phần thiết kế và thi công.
Chính thức khởi công từ năm 1987, nhưng đến năm 1992 do đất nước gặp khó khăn về tài chính, thiếu điện và cả nạn đói đang hoành hành nên công trình tạm thời bị trì hoãn. Phần dở dang đó không hề được chạm tới mãi cho đến tháng 4-2008, tức sau 16 năm ròng rã “nằm trơ trọi phơi mình giữa trời đất”, công trình lại được khôi phục và tái thiết.
Từ trên nhìn xuống, công trình trông như một kim tự tháp… mảnh khảnh |
Dự án của công trình cao 105 tầng này được xem là cuộc “chạy đua không lời” giữa kiến trúc Nam - Bắc Hàn khi SsangYong Group của Hàn Quốc ráo riết hoàn tất công trình khách sạn Westin Stamford ở Singapore để tạo tiếng vang với thế giới. Trong lúc đó, phía lãnh đạo Bắc Triều Tiên lại hối thúc hoàn chỉnh dự án khách sạn vĩ đại này như nhịp cầu nối để mở đường cho các nhà đầu tư phương Tây bước vào thương trường nội địa.
Tập đoàn đầu tư và quản lý dự án khách sạn Ryugyong hy vọng thu hút đến 230 triệu USD mỗi năm khi cho thuê không gian để các nhà đầu tư nước ngoài vận hành các dịch vụ giải trí kèm theo hoạt động khách sạn như casino, hộp đêm, hay nhà hàng…
Công trình được gia cố bằng bêtông cốt thép bao gồm tổ hợp cấu trúc “3 cánh”, từng mặt của mỗi cánh dài 100m, rộng 18m, đồng quy tại một điểm chung tạo thành một tòa tháp nhọn. Gần đỉnh tháp là một cấu trúc tròn rộng hơn 40m gồm tám tầng có thể xoay được. Không chỉ thế, còn có thêm sáu tầng lầu cố định nữa trên tận cùng đỉnh tháp.
Các bức tường đổ nghiêng một dốc đứng 75 độ. Phần đáy khách sạn được bao bọc bởi các cạnh nhô ra, những khu vườn và cả những bậc tam cấp lớn. Với hình dáng độc đáo như thế, trông khối kiến trúc này như một kim tự tháp mảnh khảnh lạc lõng giữa Bình Nhưỡng với cấu trúc đô thị vốn bằng phẳng và đơn điệu. Ngay cả khi chưa hoàn thành, khách sạn Ryugyong đã được đưa vào bản đồ du lịch và trên cả những con tem phát hành chính thức khắp cả nước.
Nổi bật giữa thủ đô Bình Nhưỡng vốn có mặt bằng đô thị tẻ nhạt, đơn điệu |
Tính đến lúc bị trì hoãn vào năm 1992, CHDCND Triều Tiên đã chi khoảng 750 triệu USD, tương đương 2% GDP của các nước, vào công trình Ryugyong này. Nhưng khi tái thiết, chi phí để hoàn thành khách sạn này ước tính đã đội lên vào khoảng 2 tỉ USD, tức khoảng 10% GDP hiện tại.
Chiếc cần cẩu đã nằm trên đỉnh công trình hơn 16 năm |
Mặc dù đang bị xếp vào hàng các nước nghèo nhất trên thế giới, nhưng lãnh đạo quốc gia đang tìm kiếm những thành tựu mới nhằm “đánh bóng lại tên tuổi” của đất nước. Khách sạn Ryugyon là cao ốc hơn 100 tầng đầu tiên được xây dựng không phải trên lãnh địa của New York hay Chicago. Đó chính là động thái đầu tiên mà CHDCND Triều Tiên muốn bạn bè năm châu biết đến tên tuổi của mình.
Cao 105m, đây sẽ là công trình khách sạn xếp thứ ba trên thế giới nếu… hoàn thành |
Phần thô của công trình đã được hoàn thành nhưng vẫn chưa được đưa vào sử dụng do phần trang trí ngoại lẫn nội thất vẫn còn đang chờ… kinh phí đầu tư.
Đến nay số phận của công trình “vĩ đại” này vẫn đang còn tiếp tục bị lãng quên |
Chính phủ hi vọng tìm kiếm một khoản kinh phí độ 300 triệu USD. Tuy nhiên với bối cảnh chỉ khoảng 130.000 du khách đến với Bắc Hàn mỗi năm và hầu như không có ai được phép tới lui thủ đô Bình Nhưỡng như hiện nay, e rằng số phận bị lãng quên của “kim tự tháp - khách sạn 5 sao” này sẽ còn tiếp diễn vô thời hạn. BẠCH NGỌC - Nguồn: diaoc.tuoitre.com.vn
(Tổng hợp từ Skyscraper, Emporis và Weird Asia News)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét