Với hơn 30.000 cư dân lúc đỉnh điểm vào khoảng năm 1100, Cahokia (bang Illinois, Mỹ) giữ vị trí là thành phố đầu tiên và lớn nhất Bắc Mỹ cho đến cuối thế kỷ XVII khi có sự bùng nổ dân số ở miền Đông Bắc.
Thành phố trung tâm của nền văn hóa Mississippi này đã tổ chức nên bộ máy lãnh đạo, thương mại và có xu hướng xây dựng trên khu vực cao như đồi, gò... Dãy đồi Monk, ngọn lớn nhất cao khoảng 10 mét, át hẳn khu vực này và được xem là chốn thiêng liêng trong tôn giáo.
Tây An
Thành phố Tây An hiện là nơi thu hút rất nhiều du khách khắp nơi đến tham quan Đội quân đất sét, gồm 6.000 bức tượng khác nhau có kích cỡ bằng người thật được chôn theo để bảo vệ ngôi mộ của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng. Số tượng này mới chỉ là một phần nhỏ của lăng mộ Tần Thủy Hoàng, bao gồm nhiều kho báu vô giá và các con sông thủy ngân.
Zimbabwe
Với diện tích trải rộng 1.800 mẫu Anh (khoảng 720 hécta) và là kiến trúc duy nhất ở châu Phi, nhân dân thành Zimbabwe cổ xưa đã đánh bại các nước thực dân châu Âu.
Thời kỳ đầu, nhiều người đã không tin rằng cư dân vùng bán sa mạc Sahara có thể tạo dựng nên thành trì này. Cấu trúc phức tạp của thành phố Zimbabwe được xây dựng vào khoảng thế kỷ XII khi đế chế Shona thống trị toàn bộ khu vực bán sa mạc Sahara.
Tenochtitlan
Theo truyền thuyết và nhiều yếu tố lịch sử, Tenochtitlan đã một thời là thành phố tráng lệ và lớn nhất thế giới. Thủ phủ của đế chế Aztec hùng mạnh này - hiện nay vẫn còn di tích tại thành phố Mexico (Mexico) - có khoảng 300.000 cư dân khi người Tây Ban Nha đến xâm chiếm vào năm 1521.
Mô hình thành phố cổ Tenochtitlan tại Viện Bảo tàng quốc gia về nhân loại ở thành phố Mexico. |
Tất cả các con đường ở đế chế Inca cổ xưa đều dẫn đến Cuzco, một thủ phủ vô cùng nhộn nhịp nằm trên dãy núi Andes từ đầu những năm 1400, sau đó bị rơi vào quên lãng và được phát hiện bởi những nhà thám hiểm Châu Âu vào năm 1532.
Babylon
Nổi tiếng với khu vườn treo kì lạ của mình, thành phố cổ đại Babylon bên dòng Lưỡng Hà có một lịch sử đầy biến động. Tất cả mọi người thời đó từ những người Assyrians cổ đến Alexander Đại đế đều muốn chiếm được vị trí chiến lược này, và nó đã trở thành thủ đô của rất nhiều đế chế cai trị trong giai đoạn hơn 1000 năm.
Một bức họa thế kỷ XVI mô tả vườn treo Babylon. |
Vua Nebuchadnezzar II, người sáng tạo các khu vườn treo, đã tạo dựng cho thành phố này một kiến trúc nguy nga tráng lệ thời cực thịnh của nó vào khoảng năm 600 trước Công nguyên.
Ngày nay bị chia cắt bởi 2 lục địa như thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng thành phố Constantinople cổ xưa chưa từng một lần phải chia sẻ sự nổi bật của nó sau khi thành Rome bị suy sụp vào thế kỷ thứ IV. Từ đó, qua suốt thời Trung cổ Constantinople là thành phố lớn nhất và giàu đẹp nhất thế giới, trở thành trung tâm của Đế chế La Mã, Đế chế Byzantine và cuối cùng là Đế chế Ottoman.
Các trường đại học và nhà thờ là thánh địa của kiến thức và nghệ thuật thời hưng thịnh của Constantinople, bao gồm kiến trúc Hagia Sophia hùng vĩ.
Athens(Hy Lạp)
Chế độ dân chủ, toán, triết học, Thế vận hội Olympics sẽ không được ra đời nếu không có sự tồn tại của thành phố Athens, thủ đô mĩ lệ của Hy lạp cổ đại.
Họ đã vinh danh chiến thắng của mình bằng việc xây dựng ngôi đền thờ lớn Parthenon, biểu tượng tiêu biểu cho nghệ thuật và kiến trúc của người Hy Lạp cổ đại.
Thành phố Athens đã đánh dấu những chiến thắng oanh liệt bằng các ngôi đền to lớn như Parthenon - biểu tượng của kiến trúc và nghệ thuật Hy Lạp cổ xưa. Athens bị sụp đỗ bởi nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến một trận đại dịch tương tự như bệnh thương hàn ngày nay. Rome (Italia) Ngày nay chắc ai cũng đã từng biết bao lời tán dương vẻ đẹp của thành phố Rome (Italia), nhưng đó chỉ là phần còn sót lại của thành phố Rome huy hoàng thời cổ xưa.
Sự lộng lẫy của Tòa án Rome, Đại hý trường Colosseum và Đền thờ bách thánh Pantheon là bằng chứng rõ ràng nhất thủ phủ phồn thịnh của một đế quốc 2,5 triệu dặm vuông (khoảng 4 triệu km2) trải rộng qua 3 lục địa với khoảng 100 triệu thần dân.
Đế quốc La Mã đạt đến thời cực thịnh vào năm 117 khi Hoàng đế Trajan lên cai trị và các cuộc đấu kiếm kéo dài hàng tháng trời được tổ chức để kỷ niệm thời hưng thịnh của thành phố.
Nếu đã một lần được chiêm ngưỡng thành phố Rome thời hiện đại, bạn sẽ không khỏi thán phục, trầm trồ trước quá khứ huy hoàng của nó khi dấu ấn vẫn còn in đậm nơi những di tích cổ còn tồn tại đến ngày nay.
Đấu trường La Mã Colosseum, đền Pantheon, khu chợ The Forum chỉ là một vài cái tên tiêu biểu gợi nhớ về thủ đô xưa của một đế chế hùng mạnh thống trị 3 châu lục với dân số hơn 100 triệu người.
Thật không may, người ta không thể có đủ bằng chứng để có thể xây dựng và tái tạo một cách nguyên vẹn và chính xác những thành cổ này, tất cả đã bị phá hủy do chiến tranh, bị bỏ rơi bởi nạn đói và bệnh tật, hoặc bị nuốt chửng bởi biển khơi và không để lại dấu tích gì.
Bên cạnh đó, sự tồn tại của một số thành phố thậm chí không thể được chứng minh. Tuy nhiên, các nhà khảo cổ học vẫn khám phá ra nền văn hóa cổ xưa của nó nhờ những dấu vết lịch sử còn xót lại.
Thebes ( Ai Cập)Ai cũng liên tưởng ngay tới thành phố Cairo và các Đại Kim tự tháp khi nhắc đến Ai Cập cổ, nhưng trái tim của các triều đại Pharaoh kỳ bí lại nằm ở Thebes.
Thebes là thủ đô cai trị của người Ai Cập cổ xuyên suốt các thời đại huy hoàng của nó, bắt đầu từ Old Kingdom cách nay 4.500 năm và là đất tổ của 2 ngôi đền được sùng kính nhất Karnak và Luxor. Hầu hết những người trị vì mộ đạo của Ai Cập đều được an táng trong Thung lũng các vị vua gần bên.Thebes là thành phố “nắm giữ” một số phế tích ngoạn mục nhất từ Ai Cập cổ đại. Từng là thủ đô của Ai Cập trong suốt thời kỳ Trung Cổ và Tân Cổ, Thebes hiện còn giữ được một số công trình quan trọng như đền Luxor, Karnak và thung lũng của các vị vua.
Machu Picchu (Peru)
Machu Picchu là một trong những thành phố cổ nhất thế giới. Thành phố này cao khoảng 2.430m so với mặt nước biển, nằm trên một quả núi có chóp nhọn. Machu Picchu có lẽ là biểu tượng thân thuộc nhất của Đế chế Inca, thường được gọi là "Thành phố đã mất của người Inca". Từ năm 1983, địa điểm này đã được lựa chọn trở thành một Địa điểm Di sản Thế giới của UNESCO.
Ephesus, Thổ Nhĩ Kỳ
Angkor, Campuchia
Stonehenge, Anh
St. Petersburg Square, Nga
Zimbabwe
Indus Valley Civilization (Nepal)
Baekje Civilization (North Korea)
Heliopolis (Egypt)
châu Phi: Aksum
Đoan Môn - cửa chính đi vào Hoàng thành Thăng Long xưa. |
Đoan Môn còn lại của ngày nay. Ảnh: Quang Xuân. |
Cửa Bắc Hoàng thành xưa. |
Cửa Bắc ngày nay. Ảnh: Quang Xuân. |
Bắc Môn xưa và nay đều vẫn còn nguyên hai vết đại bác do quân Pháp bắn vào thành Hà Nội ngày 25/4/1882. Ảnh: Quang Xuân. |
Khung cảnh Hậu lâu - nơi ở của các cung tần mỹ nữ. |
Một góc Hậu lâu còn lại đến nay. Ảnh: Quang Xuân. |
Điện Kính thiên trong Hoàng thành. |
Nền đất nơi từng tồn tại Điện Kính Thiên. Ảnh: Quang Xuân. |
Một góc thềm Điện Kính Thiên. |
Rồng đá trên thiềm Điện Kính Thiên ngày nay. Ảnh: Quang Xuân. |
Cột cờ xưa. |
Cột cờ Hà Nội nay. Ảnh: Quang Xuân. |
Toàn cảnh Hoàng thành nhìn từ Đoan Môn. |
Những góc khác nhau của Hoàng thành Thăng Long. |
Toàn cảnh bên trong Hoàng thành. |
Cửa Đông Hoàng thành. |
Cửa Tây Nam Hoàng thành. |
Cửa Bắc Hoàng thành. |
Điện Kính Thiên trong Cấm thành. |
Những hình ảnh về thềm Điện Kính Thiên. |
Cổng vào Cấm thành phía Tây. |
|
Đường bên trong thành khi đã có sự chiếm đóng của Pháp. |
Miếu thờ trong Cấm thành. |
Góc tường ngoài Hoàng thành. |
Chợ họp ngay ngoài cửa Đông. |
Cột Cờ ở những góc chụp khác nhau. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét